Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Lê Viết Tạo

1.Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của câu: "Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ" (Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu)?

A. Khái quát về lòng dân và vận nước lúc bấy giờ

B. Thông báo về thời điểm thực dân Pháp xâm lược nước ta

C. Nói lên ý chí quyết tâm chống giặc của nhân dân ta

D. Nói lên thảm cảnh mà giặc Pháp gây ra đối với nhân dân ta

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Câu thơ cuối bài Tự tình (bài II) thể hiện tâm trạng gì của Hồ Xuân Hương?

A. Sự xót xa đến tội nghiệp về hoàn cảnh của mình.

B. Sự khao khát được giao cảm, chia sẻ với mọi người.

C. Sự thất vọng vì không đáp lại được tình cảm.

D. Sự mỉa mai với tình cảm mà những người khác dành cho mình.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Tác phẩm "Thương nhớ mười hai" của Vũ Bằng thuộc thể loại:

A. Truyện ngắn

B. Hồi kí

C. Phóng sự

D. Bút kí- tùy bút.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Cảnh thu trong bài “ Thu điếu” khá đặc trưng cho mùa thu của làng quê Việt Nam.Làm nên cái nét đặc trưng đó là do:

A. Cảnh thu trong bài thơ vừa trong vừa đẹp

B. Cảnh thu trong bài thơ vừa trong, vừa tĩnh

C. Cảnh thu trong bài thơ vừa tĩnh vừa se lạnh

D. Cảnh thu trong bài thơ vừa tĩnh, se lạnh và đượm buồn

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Ai không thuộc nhóm tác giả văn học Việt Nam thời trung đại?

A. Nguyễn Khuyến.

B. Phan Bội Châu.

C. Nguyễn Du.

D. Nguyễn Đình Chiểu.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

6."Vắng teo" trong câu thơ "Ngõ trúc quanh co khách vắng teo" (Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến) nghĩa là

A. Rất vắng, không có hoạt động của con người.

B. Vắng vẻ và thưa thớt.

C. Không có mặt ở nơi lẽ ra phải có mặt.

D. Vắng vẻ và lặng lẽ.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Tập thơ nào sau đây không phải của Xuân Quỳnh?

A. Hoa trên đá.

B. Gió Lào cát trắng.

C. Tự hát.

D. Hoa dọc chiến hào.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Hoài Thanh và Hoài Chân là đồng tác giả của cuốn sách nào dưới đây?

A.  Văn học khái luận

B. Nhà văn hiện đại

C. Việt Nam thi nhân tiền chiến

D. Thi nhân Việt Nam

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Những thể loại văn học mới xuất hiện trong giai đoạn 1930- 1945 trong đời sống văn học Việt Nam là:

A. Tiểu thuyết chương hồi.

B. Vè, hát nói, kịch, biểu, cáo.

C. Kịch nói, phóng sự, phê bình văn học.

D. Tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện dài.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Chùm thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương có...bài.

A. 3

B. 2

C. 5

D. 4

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Lúc ấy, vì nhiều lí do, nhiều sĩ phu Bắc Hà không ra làm quan cho nhà Tây Sơn (Chiếu cầu hiền, Ngô Thì Nhậm). Dòng nào không phải lí do ấy?

A. Sợ liên lụy, phiền phức.

B. Coi thường danh lợi.

C. Xem Tây Sơn là "giặc", tìm cách chống lại Tây Sơn.

D. Muốn bảo toàn nhân cách nhà nho "tôi trung không thờ hai chủ".

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Dòng nào không kể đúng về cái đêm nhà thơ Tản Đà không ngủ được trong bài thơ Hầu trời?

A. Ngâm văn chán lại ra sân chơi trăng.

B. Nằm vắt chân dưới bóng ngọn đèn xanh.

C. Không ngủ được nên ngồi dậy rót rượu uống.

D. Uống rồi lại nằm ngâm văn.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Ông Quán trong đoạn trích Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu ghét những ai?

A. Những kẻ ham mê quyền lực.

B. Những kẻ giàu có nhưng tham lam, độc ác.

C. Những tên hôn quân, bạo chúa

D. Những kẻ hay huênh hoang nhưng bất tài.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ được viết theo thể loại

A. thất ngôn trường thiên.

B. thất ngôn bát cú.

C. trường đoản cú

D. hát nói.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Trong mỗi cụm từ sau, cụm từ nào không phải là thành ngữ?

A. Nước đỗ lá khoai 

B. Chuột chạy cùng sào

C. Cờ đến tay ai, người đó khuất

D. Đẽo cày giữa đường

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Theo Phan Châu Trinh, luân lí của nhân loại, nhất là ở phương Tây, đã phát triển qua mấy thời kì?

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Hiện thực được phản ánh trong " Vịnh khoa thi Hương" là:

A. Một hiện thực đầy hài hước

B. Một hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu

C. Một hiện thực rất chua xót

D. Gồm a, c

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Cảm xúc nào của tác giả không được gợi nên từ câu thơ: "Anh còn đứng làm chi trên bãi cát?" trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát?

A. Sự tuyệt vọng.

B. Sự bế tắc.

C. Sự ân hận.

D. Sự nuối tiếc.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Dòng nào sau đây nêu đúng và rõ nhất đóng góp của Nguyễn Tuân về cách sử dụng ngôn từ trong Chữ người tử tù?

A. Giàu chất tạo hình.

B. Giàu chất hội họa và âm thanh.

C. Giàu âm thanh.

D. Giàu chất hội họa.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Tác phẩm nào sau đây không phải của Phan Bội Châu?

A. Trùng Quang tâm sử

B. Thất điều trần (1922)

C. Việt Nam vong quốc sử (1905)

D. Hải ngoại huyết thư (1906)

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án: