Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Đinh Chương Dương

1.Sức mạnh nổi bật nhất trong ngôn ngữ truyện ngắn của Thạch Lam thuộc về biện pháp nghệ thuật nào?

A. Nghệ thuật tả sinh hoạt.

B. Nghệ thuật tả thiên nhiên.

C. Nghệ thuật tả tâm trạng.

D. Nghệ thuật kể sự việc.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Nội dung nào không có trong phần lung khởi (câu 1,2) của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)?

A. Khung cảnh bão táp của thời đại: sự đụng độ giữa thế lực xâm lăng tàn bạo thực dân Pháp và ý chí kiên cường bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.

B. Cuộc sống lam lũ, nghèo khổ của người nông dân.

C. Trách nhiệm của công dân đối với đất nước.

D. Ý nghĩa bất tử của cái chết vì nghĩa lớn.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Bài thơ Hầu trời của Tản Đà được viết bằng:

A. chữ Nôm, thể thất ngôn tứ tuyệt.

B. chữ Nôm, thể thất ngôn trường thiên.

C. chữ Hán, thể thất ngôn trường thiên.

D. chữ quốc ngữ, thể thất ngôn trường thiên.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

4.“Truyện Lục Vân Tiên” thuộc loại gì?

A. Truyện truyền kì

B. Truyện Nôm bác học

C. Truyện dân gian

D. Cả a,b,c đều sai

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Giọng điệu chung của một bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là gì?

A. Giọng trầm hùng

B. Giọng lâm li, thống thiết

C. Giọng bi tráng

D. Giọng ủy mị,đau thương

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Hình ảnh người đi đường - nhân vật trữ tình - nhà thơ được tác giả khắc họa như thế nào trong bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát?

A. Hay ngại khó khăn.

B. Có nhiều nghị lực.

C. Gặp nhiều may mắn.

D. Thật khốn khổ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Trường hợp nào không phải là đối tượng miêu tả và châm biếm trong bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến?

A. Những người đỗ tiến sĩ bằng tài năng thực sự và đem cái tài của mình ra phục vụ cho đất nước.

B. Chính con người tác giả với thân phận éo le và tình cảnh trớ trêu của ông.

C. Những đồ chơi hình ông tiến sĩ làm bằng giấy cùng một ít phẩm màu xanh đỏ, dành cho trẻ em trong dịp tết Trung thu.

D. Những kẻ mang danh khoa bảng mà không có thực chất, luôn vênh vang không biết liêm sỉ.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Câu nào sau đây nhận định đúng về quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 - 1945?

A.  Là quá trình văn học Việt Nam tiếp thu những nét mới của văn học phương Tây để làm phong phú nền văn học vốn phụ thuộc vào văn học Trung Hoa.

B.  Là quá trình loại bỏ dần nền văn học phong kiến.

C. Là quá trình đổi mới hệ thống thi pháp văn học Trung đại trên cơ sở tiếp thu văn hoá phương Tây mà chủ yếu là văn hoá Pháp.

D.  Là quá trình làm cho nền văn học Việt Nam thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học Trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại của thế giới.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Tác phẩm nào sau đây không nói về lòng yêu nước?

A. Chạy giặc.

B. Xin lập khoa luật.

C. Tự tình.

D. Vịnh khoa thi Hương.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Trong Rừng xà nu, Dít - em gái Mai, đã trưởng thành nhanh chóng trong những ngày chống Mĩ sôi động. Điều đó được thể hiện ở:

A. giống Mai ở cặp mắt đen láy, mở to.

B. trở thành bí thư chi bộ kiêm chính trị viên xã đội.

C. cứ sẩm tối lại bò theo máng nước, đem gạo ra rừng, tiếp tế cho Tnú và đám thanh niên. 

D. Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

11."Vắng teo" trong câu thơ "Ngõ trúc quanh co khách vắng teo" (Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến) nghĩa là

A. Rất vắng, không có hoạt động của con người.

B. Vắng vẻ và thưa thớt.

C. Không có mặt ở nơi lẽ ra phải có mặt.

D. Vắng vẻ và lặng lẽ.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Nhận xét, so sánh nào dưới đây không đúng?
Bối cảnh nơi "hạ giới" trước và sau chuyến "hầu Trời" có sự khác nhau và rất hợp với sự thay đổi tâm trạng của nhân vật "văn sĩ" (Hầu trời, Tản Đà). Sự thay đổi đó là:

A.  trước: sáng sủa, hào hứng; sau: bâng khuâng, lưu luyến

B. trước: vui vẻ, hồn nhiên; sau: buồn bã, tư lự

C.  trước: thanh đạm, thư thái; sau: thanh vắng, tiếc nuối

D. trước: buồn bã, trầm tư; sau: vui vẻ, hào hứng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Trong đoạn thơ từ "Mùi tháng năm" đến "Chẳng bao giờ nữa..." (Vội vàng, Xuân Diệu), tác giả đã nhìn vào đâu để thấy những điềm báo nguy cơ tất cả sẽ tàn phai?

A. Nhìn vào cảnh vật.

B. Nhìn vào không gian.

C. Nhìn vào cả ngoại cảnh và tâm hồn.

D. Nhìn vào thời gian.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Sáng tác của ai cùng với Tản Đà được coi là cầu nói giữa văn học truyền thống và văn học hiện đại?

A. Phan Bội Châu

B. Phan Châu Trinh

C. Trần Tuấn Khải

D. Hoàng Ngọc Phách

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân, việc Tràng bỏ ra hai hào để mua dầu thắp sáng gian phòng đêm tân hôn trong khi còn đang phải ăn cháo cám chứng tỏ điều gì?

A. Đây là chàng trai có sự nông nổi trong suy nghĩ, anh ta có thể nhặt vợ khi bản thân còn lay lắt nuôi mình và mẹ thì cớ gì không thể tiêu sang ngay trong những tháng ngày đói kém ấy.

B. Đây là chàng trai không bị cái đói làm chết đi những mong ước được sống cho ra một con người, là sự thể hiện vai trò của người chồng trong việc mang lại hạnh phúc cho người vợ.

C. Đấy là niềm vui của đêm tân hôn, là sự níu kéo chút tươi sáng trong những ngày đau khổ, cay cực của một anh chàng vẫn quen cảnh cô đơn.

D. Đấy là một cách nghĩ có phần đáng thương, cố gắng chiều chuộng vợ của anh chàng ngụ cư bỗng nhiên vớ bẫm, có được vợ.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Dòng nào nói đúng quan niệm của nhà nho ngày xưa?

A. Chỉ xem trọng "tài", phủ nhận "đức".

B. Xem trọng "tài" hơn "đức".

C. Chỉ xem trọng "đức", phủ nhận "tài".

D. Xem trọng "đức" hơn "tài".

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Tâm trạng và cảm nghĩ của Lê Hữu Trác khi chữa bệnh cho thế tử:

A. Có thể chữa lành bệnh cho thế tử ngay nhưng sợ bị ràng buộc vào đường công danh

B.  Có thể chữa cầm chừng nhưng bị dằn vặt lương tâm, vì làm trái với y đức

C. Gạt bỏ sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm của một lương y

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng. 

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Những hình ảnh được nói đến trong hai câu luận của bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương không phải là hình ảnh của ngoại cảnh, mà là hình ảnh của tâm trạng. Đó là tâm trạng gì?

A. Tâm trạng buồn chán, cô đơn lặp đi lặp lại trong một thời gian dài tạo nên sự nhàm chán.

B. Tâm trạng buồn khổ, muốn có sự đồng cảm và sẻ chia để vượt qua bi kịch tinh thần.

C. Tâm trạng chán chường, tuyệt vọng, không còn niềm tin vào tình yêu.

D. Tâm trạng bị dồn nén, bức bối, muốn đập phá, muốn được giải thoát khỏi sự cô đơn, chán chường.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Tác phẩm nào dưới đây thể hiện tư tưởng canh tân đất nước ?

A. Chiếu cầu hiền

B. Xin lập khoa luật

C. Chạy giặc

D. Bài ca ngắn đi trên bãi cát

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Trong bài thơ "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi, khi nói về "mùa thu nay" chủ thể trữ tình đứng ở đâu để bộc lộ cảm xúc:

A. Phố phường Hà Nội

B. Tây Ninh

C. Việt Bắc

D. Tây Bắc

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án: