Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Hậu Lộc 3

1.Thời đại Nguyễn Khuyến sống có đặc điểm

A. văn học nghệ thuật hầu như không phát triển.

B. khủng hoảng toàn diện về tư tưởng và văn hóa.

C. có nhiều thành tựu lớn về khoa học kĩ thuật.

D. khủng hoảng lớn về kinh tế.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có đóng góp tích cực nhất đối với văn chương Việt Nam là ở mảng:

A. Thơ ca yêu nước

B. Văn chính luận

C. Văn chương trữ tình đạo đức

D. Cả a,b,c

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Xét về phong cách nghệ thuật, Thạch Lam được xếp nhóm các tác giả thuộc dòng văn học nào?

A. Văn học lãng mạn

B. Văn học hiện thực

C. Văn học cách mạng

D. Không thuộc dòng văn học nào cố đinh

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Mục đích Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm là

A. thông báo rộng rãi chiến thắng của Tây Sơn.

B. chiêu dụ trí thức cả nước ủng hộ Tây Sơn.

C. kêu gọi các tầng lớp nhân dân dốc sức vì đất nước.

D. thuyết phục sĩ phu Bắc Hà cộng tác với Tây Sơn.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Cụm địa danh nào sau đây không có trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu?

A. Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.

B. Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam.

C. Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê.

D. Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến?

A. Cảnh thu trong bài gợi nỗi buồn tiếc nuối

B. Cảnh thu trong bài đẹp, xôn xao lòng người

C. Cảnh thu trong bài đẹp nhưng tỉnh lặng và đượm buồn

D. Cảnh thu trong bài nhuốm trọn nỗi buồn mất nước

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Đặc trưng phong cách Nguyễn Đình Chiểu là:

A.  Triết luận trữ tình

B. Triết lí suy tưởng

C. Trữ tình - đạo đức

D. Triết lí - đạo đức

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Nội dung tư tưởng của bài Chiếu cầu hiền là của

A. vua Lê Cảnh Hưng.

B. Ngô Thì Nhậm.

C. các nho sĩ Bắc Hà.

D. vua Quang Trung.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Trong đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh", tác giả kí sự đã giới thiệu như thế nào về xuất thân của mình?

A. Xuất thân nông dân, con nhà nghèo hèn

B. Xuất thân nơi phủ chúa, nay đã về nơi điền dã

C. Vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa

D. Cả a, b, c đều sai

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Trong những giai đoạn dưới đây, cảm hứng yêu nước ở giai đoạn nào trội nhất?

A. Thế kỉ X - thế kỉ XV

B. Thế kỉ XVI - thế kỉ XVII

C. Thế kỉ XVIII

D. Nửa đầu thế kỉ XIX

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Dòng nào sau đây nói đúng năm sinh và năm mất của Phan Bội Châu?

A. Sinh năm 1910, mất năm 1942

B. Sinh năm 1915, mất năm 1951

C. Sinh năm 1867, mất năm 1940

D. Sinh năm 1912, mất năm 1939

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Hệ thống sự kiện (biến cố) xảy ra trong đời sống của nhân vật có tác dụng bộc lộ tính cách số phận nhân vật là:

A. Cốt truyện

B. Chi tiết

C. Hoàn cảnh

D. Kết cấu

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Cảnh thu trong bài "Thu điếu" không được miêu tả bằng dấu hiệu nào dưới đây?

A. Làn nước trong veo

B. Làn sương thu

C. Những đám mây lơ lửng

D. Bầu trời xanh ngắt

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó là:

A. Nguyễn Du

B. Phan Huy Vịnh

C. Nguyễn Công Trứ

D. Phan Huy Vịnh

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Truyện Nôm được viết chủ yếu theo thể

A. thơ thất ngôn.

B. thơ ngũ ngôn.

C. thơ lục bát.

D. thơ song thất lục bát.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16.“Bài ca phong cảnh Hương Sơn” cùng thể lọai với tác phẩm nào?

A. “Khóc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến

B. “Tự tình” của Hồ Xuân Hương

C. “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát

D. “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Câu văn: "Con người đó ra đi là một tổn thất không sao lường hết được đối với giai cấp vô sản đang đấu tranh ở châu Âu và châu Mĩ, đối với khoa học lịch sử" trong văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác của Ăng-ghen khẳng định vấn đề gì?

A. Niềm tin của giai cấp vô sản trên toàn thế giới đối với Mác

B. Sự kính trọng của mọi người đối với Mác

C. Tầm vóc vĩ đại của Mác

D. Sự tiếc thương vô hạn của mọi người trước sự ra đi của Mác

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Sự nhớ tiếc mùa xuân của tác giả được thể hiện rõ nhất trong hai câu thơ nào?

A. Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại.

B. Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.

C. Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời.

D.  Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua.
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Trong truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam, ấn tượng khác biệt nổi bật nhất giữa tiếng "trống thu không" và tiếng "trống cầm canh" là

A. "thu không": một lần; "cầm canh": nhiều lần.

B. "thu không": ngân nga, êm ái; "cầm canh": cụt, ngắn, khô khan.

C. "thu không": báo ngày sang đêm; "cầm canh": báo giờ sang giờ.

D. "thu không": một hồi dài; "cầm canh": một tiếng ngắn.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Dụng ý của nhà văn Kim Lân khi viết truyện Vợ nhặt chủ yếu là:

A. tố cáo chính sách cai trị vô nhân đạo của thực dân, phát xít.

B. dựng lên khung cảnh thôn quê những ngày đói kém.

C. kể lại nạn đói năm 1945 để nói lên tình cảnh bi thảm của người dân lao động.

D. đặt người lao động vào tình huống đói khát, bi thảm nhất để phát hiện và diễn tả những khát vọng đáng trân trọng của họ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án: