Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Quảng Xương 2

1.Quá trình hiện đại hóa nền văn học thực sự diễn ra đầu tiên là từ trong lĩnh vực báo chí. Nhận định trên:

A. Đúng

B. Sai

C.

D.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Tác giả nào sau đây không phải là cây bút của phong trào “Thơ Mới” giai đoạn (1932-1945)?

A. Thế Lữ

B. Lưu Trọng Lư

C. Tố Hữu

D. Hàn Mặc Tử

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Nhận xét nào sau đây không chính xác về Chế Lan Viên?

A. Thơ của ông chú trọng về nhạc điệu, ông đã khởi đầu một lối thơ chỉ dùng toàn vần bằng.

B. Ông tên thật là Phan Ngọc Hoan, sinh năm 1920 tại Cam An, Cam Lộ, Quảng Trị.

C. Phong cách thơ Chế Lan Viên rất rõ nét và độc đáo, nổi bật nhất là "chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ và sự đa dạng, phong phú của hình ảnh thơ được sáng tạo bởi một ngòi bút thông minh, tài hoa.

D. Sau Cách mạng, thơ ông đã "đến với cuộc sống nhân dân và đất nước, thấm nhuần ánh sáng của cách mạng" và có những thay đổi rõ rệt.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Đối thoại trong giao tiếp hàng ngày là sự thay đổi vai trò người nói và người nghe một cách liên tục. Chuỗi ngữ lưu ít khi bị gián đoạn. Đối thoại trong "Hai đứa trẻ".

A. Là độc thoại.

B.  Chẳng rời rạc, không có nội dung cần cho người đối diện.

C. Biểu hiện cho sự tồn tại chứ không phải sự sống, sự sinh hoạt đời thường.

D. Bình thường, không có gì đặc biệt.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Hoài Thanh và Hoài Chân là đồng tác giả của cuốn sách nào dưới đây?

A.  Văn học khái luận

B. Nhà văn hiện đại

C. Việt Nam thi nhân tiền chiến

D. Thi nhân Việt Nam

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Đầu thế kỉ XX, sự thay đổi chữ viết của nước ta có tác động như thế nào đến đời sống văn học nước nhà?

A. Chữ Quốc Ngữ ra đời và tồn tại song song với chữ Hán và chữ Nôm

B. Chữ Quốc Ngữ đã thay thế chữ Hán, chữ Nôm trong nhiều lĩnh vực từ hành chánh đến văn chương, nghệ thuật.

C. Chữ Hán và chữ Nôm tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong văn chương nghệ thuật

D. Chữ Quốc Ngữ ra đời nhưng chưa tác động mạnh mẽ đến văn chương nghệ thuật

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Các chi tiết: mặt trời "đỏ rực...ánh hồng như hòn than sắp tàn", cái chõng "sắp gãy", phiên chợ "vãn từ lâu" (Hai đứa trẻ, Thạch Lam), đặt cạnh nhau trong cảnh chiều buông nhằm tô đậm không khí, ấn tượng về

A. một cái gì đang mất đi.

B. một cái gì nghèo nàn.

C. một cái gì sa sút, lụi tàn.

D. một cái gì đã hết.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Thể thơ nào còn được gọi là thơ cận thể?

A. Thơ Đường luật.

B. Thơ tám chữ.

C. Thơ lục bát.

D. Thơ song thất lục bát.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Xét về phong cách nghệ thuật, Thạch Lam được xếp nhóm các tác giả thuộc dòng văn học nào?

A. Văn học lãng mạn

B. Văn học hiện thực

C. Văn học cách mạng

D. Không thuộc dòng văn học nào cố đinh

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Trong bài thơ Câu cá mùa thu, nhà thơ Nguyễn Khuyến cảm nhận mùa thu bằng các giác quan nào?

A. Thị giác, thính giác và khứu giác.

B. Thị giác và xúc giác.

C. Thị giác và thính giác.

D. Thị giác, xúc giác và thính giác.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Nội dung quan trọng nhất trong văn bản "Nhận đường" (Nguyễn Đình Thi) là gì?

A. Khẳng định giá trị của văn học nghệ thuật đối với cuộc sống.

B. Đề cao vai trò của quan điểm nghệ thuật trong sáng tác.

C. Khẳng định văn nghệ sĩ phải phục vụ cuộc chiến đấu của dân tộc.

D. Ngợi ca những tác phẩm viết về cuộc kháng chiến chống Pháp.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Chùm thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương có...bài.

A. 3

B. 2

C. 5

D. 4

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Tác phẩm nào ca ngợi vẻ đẹp của non sông gấm vóc?

A. Khóc Dương Khuê.

B. Truyện Lục Vân Tiên.

C. Câu cá mùa thu.

D. Bài ca phong cảnh Hương Sơn.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Qua câu chuyện "hầu Trời" được Tản Đà hư cấu, kể lại bằng thơ, có thể thấy thơ trữ tình buổi giao thời đã thiên về nội dung, tính chất nào?

A. Nói chí một cách trịnh trọng.

B. Tỏ bày cảm xúc một cách lâm li, thống thiết.

C.  Giãi bày cảm xúc một cách phóng khoáng.

D. Tỏ lòng một cách trang nghiêm.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Trong nhóm các tác giả sau, ai là người không cùng nhóm với các tác giả còn lại?

A. Thạch Lam

B. Nguyễn Công Hoan

C. Hồ DZếnh

D. Thanh Tịnh

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Dòng nào không phải là sáng tạo mới mẻ, độc đáo của bài thơ Hầu trời của Tản Đà?

A. Ngôn ngữ thơ ít tính cách điệu, ước lệ, gần với ngôn ngữ đời thường.

B. Giọng thơ tự sự rất hóm hỉnh, có duyên.

C. Hình ảnh thơ trang nhã.

D. Biểu hiện cảm xúc phóng túng, tự do, không hề gò ép. Tác giả hiện diện trong bài thơ với tư cách người kể chuyện, đồng thời là nhân vật chính.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, viên quản ngục có điểm gì khiến Huấn Cao trân trọng mà cho chữ?

A. Biết nhẫn nhịn trước những lời khinh bạc của Huấn Cao.

B. Biết trân trọng tài hoa và cái đẹp.

C. Đối xử tử tế với những kẻ tử tù.

D. Biết ngưỡng mộ bậc anh hùng.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Nhận xét nào đúng về tâm trạng của Juliet thể hiện trong đoạn trích Tình yêu và thù hận của Sếch-xpia?

A. Không được bộc lộ qua lời nói.

B. Không có sự biến đổi.

C. Diễn biến đơn giản.

D. Diễn biến phức tạp.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Hai câu thơ "Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn" (Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên) gợi ra những suy tưởng nào sau đây?

A. "Đất" mang tâm hồn cố nhân. 

B. Từ vật chất, thô sơ (đất) đã huyển hóa thành tinh thần, cao quý (tâm hồn).

C. "Đất" trở thành một phần tâm hồn ta.

D. Cả A, B, C đều đúng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Bài thơ Tiếng hát con tàu được rút ra từ tập thơ:

A. Điêu tàn.

B. Ánh sáng và phù sa.

C. Những bài thơ đánh giặc.

D. Hái theo mùa.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án: