Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Tĩnh Gia 2

1.Hai câu thơ "Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn" (Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên) gợi ra những suy tưởng nào sau đây?

A. "Đất" mang tâm hồn cố nhân. 

B. Từ vật chất, thô sơ (đất) đã huyển hóa thành tinh thần, cao quý (tâm hồn).

C. "Đất" trở thành một phần tâm hồn ta.

D. Cả A, B, C đều đúng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Chi tiết nào trong các chi tiết sau mang nghĩa khái quát nhất về sự tài hoa hơn người của ông Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân?

A. Chữ ông Huấn Cao "đẹp lắm, vuông lắm".

B. Có được chữ của ông Huấn...khác nào có "một vật báu" ở trên đời.

C. "Những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành".

D. Ông Huấn Cao có tài viết chữ "rất nhanh và rất đẹp".

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Cao Bá Quát có thời từng bị biếm chức. Nguyên nhân của lần biếm chức đó là gì?

A. Do ông quá tài giỏi nên bị bọn hoạn quan xu nịnh, gièm pha

B. Do tính tình ông quá phóng khóang, luôn coi thường danh lợi

C. Ông bị phát hiện vì sửa bài thi cho thí sinh

D. Cả a,b,c

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Tiếng cười trong thơ Tú Xương là tiếng cười:

A. Châm biếm sâu cay

B. Đả kích quyết kiệt

C. Tự trào mang sắc thái ân hận, ngậm ngùi pha giọng tâm tình tha thiết

D. Cả a,b,c

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Nhận xét nào đúng về tâm trạng của Juliet thể hiện trong đoạn trích Tình yêu và thù hận của Sếch-xpia?

A. Không được bộc lộ qua lời nói.

B. Không có sự biến đổi.

C. Diễn biến đơn giản.

D. Diễn biến phức tạp.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Thể loại thích hợp nhất với xu hướng văn học lãng mạn là gì?

A. Thơ và các thể kịch

B. Thơ và tùy bút

C. Các thể văn trữ tình và kịch

D. Thơ và các thể văn trữ tình

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Truyện ngắn “chí phèo” của Nam Cao, xoay quanh:

A. Làng Đại Hoàng

B. Làng Vũ Đại

C. Cái lò gạch cũ

D. Làng Đại Vũ

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

8."Hát nói" là thể thơ thường được dùng ở

A. nơi quán rượu (tửu lầu).

B. trong các thư phòng.

C. trong triều đình.

D. trong dân gian.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Hai đứa trẻ của Thạch Lam được in trong tập

A. Gió đầu mùa.

B. Sợi tóc.

C. Hà Nội ba sáu phố phường.

D. Nắng trong vườn

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Tập thơ đầu tay của Xuân Diệu là gì?

A. Riêng - chung

B. Một khối hồng.

C. Thơ thơ

D. Hai đợt sóng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Nét đẹp tiêu biểu nhất của con người Việt Bắc mà Tố Hữu ca ngợi trong bài Việt Bắc là:

A. Lạc quan tin tưởng vào kháng chiến.

B. Căm thù giặc Pháp.

C. Sự nghĩa tình: san sẻ, cùng chung gian khổ, niềm vui, cùng gánh vác nhiệm vụ kháng chiến.

D. Cần cù, chịu khó trong lao động.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Thạch Lam xuất sắc trong lĩnh vực:

A. Tiểu thuyết.

B. Truyện ngắn hiện thực.

C. Truyện ngắn lãng mạn.

D. Truyện ngắn kết hợp hai yếu tố hiện thực và lãng mạn.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Hình ảnh "rừng xà nu" trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành có ý nghĩa gì?

A. Đó là hình ảnh có ý nghĩa cụ thể: đặc trưng cho núi rừng Tây Nguyên

B. Tượng trưng cho nỗi đau và sự bất diệt trong chiến tranh

C. Đó là hình ảnh đại diện của dân làng Xô Man

D. Có ý nghĩa cụ thể nhưng chủ yếu là giá trị tượng trưng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Câu thơ nào không góp phần khắc họa hình ảnh người đi đường - nhân vật trữ tình - nhà thơ trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cátcủa Cao Bá Quát?

A. "Đi một bước như lùi một bước".

B. "Lữ khách trên đường nước mắt rơi".

C. "Mặt trời đã lặn, chưa dừng được".

D. "Tất tả trên đường đời".

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Thơ Nôm đưòng luật là một thể lọai văn học sử dụng hầu như nguyên vẹn hình thức, niêm luật thơ Đường, nhưng được viết bằng chữ Nôm. Nhân định này:

A. Đúng

B. Sai

C.

D.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Trong Chữ người tử tù, sự mệnh danh nào sau đây dành cho viên quản ngục được Nguyễn Tuân tạo ra như một hình ảnh so sánh độc đáo?

A. Một người có "sở nguyện cao quý", có "biệt nhỡn liên tài".

B. Một kẻ "biết mến khí phách", "biết trọng người có tài".

C. Một "tấm lòng trong thiên hạ".

D. Một "thanh âm trong trẻo".

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Hình ảnh bà Tú trong bài "Thương vợ" được khắc họa bằng bút pháp:

A. Tả thực

B. Tượng trưng

C. Lãng mạn

D.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 được đánh giá là:

A. Giai đoạn thành công rực rỡ nhất trong lịch sử văn học Việt Nam.

B. Giai đoạn đẩy mạnh quá trình hiện đại hoá nền văn học.

C. Giai đoạn tiếp thu văn học Pháp cho quá trình hiện đại hoá văn học.

D. Giai đoạn hoàn tất quá trình hiện đại hoá văn học.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.“Đời thừa” xoay quanh

A. Bi kịch đau đớn của người nghệ sĩ có hoài bão lớn trong xã hội cũ

B. Sự tha hóa biến chất của một số tri thức trong xã hội cũ vì danh vọng

C. Thái độ cảm thương trân trọng của Nam Cao đối với những người tri thức

D. Câu A&C đúng

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó là:

A. Nguyễn Du

B. Phan Huy Vịnh

C. Nguyễn Công Trứ

D. Phan Huy Vịnh

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án: