Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Lần 1 Trường THPT An Lão

1.Sự đối lập trong mùa xuân của đất trời với mùa xuân của con người được thể hiện qua hai câu thơ nào?

A. Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật.

B. Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua.
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già.

C. Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại.

D. Mùi tháng, năm đều rớm vị chia phôi,
Khắp sông, núi vẫn than thầm tiễn biệt

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Nội dung của 3 câu kết bài "Bài ca ngất ngưởng" (Nguyễn Công Trứ) là gì?

A. Nguyễn Công Trứ tổng kết về cuộc đời và con người mình

B. Sự đánh giá của người đời về cuộc đời và con người nhà thơ 

C.  Nguyễn Công Trứ nêu ra những việc lớn mà mình đã làm được trong đời

D.  Sự ghi nhận của triều đình đối với công lao của Nguyễn Công Trứ 

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Cụm từ “non sông đã chết” trong câu ''Non sông đã chết thêm nhục” chỉ điều gì?

A.  Chế độ phong kiến ở Việt Nam bị sụp đổ

B. Phong trào Đông Du đang được xúc tiến

C. Triều Nguyễn không còn nắm vai trò lãnh đạo đất nước

D. Đất nước bị thực dân Pháp đô hộ

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Thể thơ nào còn được gọi là thơ cận thể?

A. Thơ Đường luật.

B. Thơ tám chữ.

C. Thơ lục bát.

D. Thơ song thất lục bát.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Từ phía người đọc, bút danh Tản Đà trước hết và chủ yếu muốn gợi liên tưởng đến điều gì trong tâm hồn, tính cách nhà thơ?

A. Tính cách "ngông" và xu hướng thoát li thực tại.

B. Tình yêu quê hương, đất nước.

C. Tính cách lãng mạn, phóng túng.

D. Niềm khao khát tự do, lòng trân trọng cái đẹp của tạo hóa.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Đoạn trích  "Vào ph chúa Trnh"thể hiện nổi bật nhất giá trị gì

A. Giá trị hiện thực

B. Giá trị tinh thần

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của câu "Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ" (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu)?

A. Khát quát về lòng dân trước vận nước lúc bấy giờ.

B. Nói lên ý chí quyết tâm chống giặc của nhân dân ta.

C. Nói lên thảm cảnh mà giặc Pháp gây ra đối với nhân dân ta.

D. Thông báo về thời điểm giặc Pháp xâm lược nước ta.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.

Khổ thơ:
"Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau"
                                          (Sóng - Xuân Quỳnh)
thể hiện nét tâm trạng của người phụ nữ đang yêu là:

A. Bất lực.

B. Lo âu, băn khoăn

C. Giận dỗi.

D. Thừa nhận tình yêu cũng bí ẩn như sóng biển, gió trời vậy.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Hai loại chi tiết được nói đến nhiều nhất trong truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam là: 

A.  Ánh sáng và âm thanh

B. Âm thanh và mùi vị.

C.  Âm thanh và hương sắc

D. Ánh sáng và mùi vị.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Hình ảnh người đi trên cát đối diện với "đường cùng", phía Bắc là núi, phía Nam là biển, có ý nghĩa nào sau đây?

A. Nói lên thực tế địa danh phía Bắc, phía Nam của bãi cát.

B. Hình ảnh ẩn dụ chỉ sự bế tắc của con đường danh lợi cũng như sự bế tắc của xã hội đương thời.

C. Thấy được việc đi trên cát sẽ càng vất vả và gian khổ hơn.

D. Đó là thử thách mà người đi trên bãi cát cần cố gắng vượt qua.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Trong bài Chiếu cầu hiền, vua Quang Trung đã thẳng thắn nhận ra điều bất cập nào sau đây của triều đại mới do mình đứng đầu?

A. Biên cương chưa ổn định, dân còn nhọc mệt. (2)

B. Cả (1), (2), (3) đều đúng.

C. Đức hoá của vua chưa kịp thấm nhuần trong muôn dân. (3)

D. Triều chính mới nên kỉ cương còn nhiều khiếm khuyết. (1)

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Dòng nào dưới đây không phải là nội dung của "Thượng kinh kí s"?

A. Ghi lại những cảm xúc chân thật của tác giả trong những lúc lặn lội đi chữa bệnh ở các miền quê, bộc lộ tâm huyết và đức độ của người thầy thuốc

B. Tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa và đầy quyền lực nơi phủ chúa

C. Tỏ tháo độ xem thường danh lợi

D. Thể hiện mong ước được cuộc sống tự do

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Phần nào trong bài văn tế là phần hồi tưởng về cuộc  đời của người đã khuẩt?

A. Lung khởi

B. Thích thực

C. Ai vãn

D. Kết

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

14."Truyện Lục Vân Tiên" thể hiện nổi bật nội dung nào trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu?

A. Lòng yêu nước thương dân sâu sắc

B. Tư tưởng đạo đức nhân nghĩa

C. Khát vọng lí tưởng và ước mơ về một xã hội tốt

D. Gồm b,c

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Chủ đề nào không xuất hiện trong các tác phẩm viết sau khi Pháp xâm lược nước ta của Nguyễn Đình Chiểu?

A. Phê phán triều đình nhu nhược.

B. Lên án mạnh mẽ quân xâm lược.

C. Ngợi ca tinh thần nghĩa khí và tấm gương chiến đấu của nhân dân.

D. Bênh vực những con người nhỏ bé trong xã hội.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16."Thể thơ này có cả vần trắc, vần bằng; vần lưng, vần chân; nhịp chẵn, nhịp lẻ; số âm tiết mỗi dòng có cả chẵn và lẻ (từ 6 đến 8 âm tiết)...nên đắc dụng cho loại hình ngâm, than, vãn,..."

A. Lục bát.

B. Song thất lục bát.

C. Thất ngôn.

D. Ngũ ngôn.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Đầu thế kỉ XX, sự thay đổi chữ viết của nước ta có tác động như thế nào đến đời sống văn học nước nhà?

A. Chữ Quốc Ngữ ra đời và tồn tại song song với chữ Hán và chữ Nôm

B. Chữ Quốc Ngữ đã thay thế chữ Hán, chữ Nôm trong nhiều lĩnh vực từ hành chánh đến văn chương, nghệ thuật.

C. Chữ Hán và chữ Nôm tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong văn chương nghệ thuật

D. Chữ Quốc Ngữ ra đời nhưng chưa tác động mạnh mẽ đến văn chương nghệ thuật

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân, việc Tràng bỏ ra hai hào để mua dầu thắp sáng gian phòng đêm tân hôn trong khi còn đang phải ăn cháo cám chứng tỏ điều gì?

A. Đây là chàng trai có sự nông nổi trong suy nghĩ, anh ta có thể nhặt vợ khi bản thân còn lay lắt nuôi mình và mẹ thì cớ gì không thể tiêu sang ngay trong những tháng ngày đói kém ấy.

B. Đây là chàng trai không bị cái đói làm chết đi những mong ước được sống cho ra một con người, là sự thể hiện vai trò của người chồng trong việc mang lại hạnh phúc cho người vợ.

C. Đấy là niềm vui của đêm tân hôn, là sự níu kéo chút tươi sáng trong những ngày đau khổ, cay cực của một anh chàng vẫn quen cảnh cô đơn.

D. Đấy là một cách nghĩ có phần đáng thương, cố gắng chiều chuộng vợ của anh chàng ngụ cư bỗng nhiên vớ bẫm, có được vợ.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Tập “Ngục trung nhật kí” của Hồ Chí Minh được sáng trong hoàn cảnh nào?

A.  Bị thực dân Pháp bắt giam ở Hương Cảng.

B. Viết lúc đang hoạt động ở PắcPó - miền Tây Bắc Tổ quốc.

C. Viết từ cảng Nhà Rồng và những ngày lênh đênh trên một chiếc tàu sang Pháp.

D. Viết lúc bị Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây Trung Quốc.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến thể hiện một trong những nét đặc sắc của nghệ thuật phương Đông, đó là

A. lấy động để tả động.

B. lấy động để tả tĩnh.

C. lấy tĩnh để tả động.

D. lấy tĩnh để tả tĩnh.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án: