Tổng hợp 40 câu trắc nghiệm: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống xã hội

1.

Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình

A:

Cùng đóng góp công sức để duy trì đời sống phù hợp với khả năng của mình

B:

Tự do lựa chọn nghề nghiệp phù phợp với khả năng của mình

C:

Thực hiện đúng các giao kết trong hợp đồng lao động

D:

Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động.

Đáp án: A

2.

Điều nào sau đây không phải là mục đích của hôn nhân:

A:

Xây dựng gia đình hạnh phúc

B:

Củng cố tình yêu lứa đôi

C:

Tổ chức đời sống vật chất của gia đình

D:

Thực hiện đúng nghĩa vụ của công dân đối với đất nước

Đáp án: D

3.

Bình bẳng trong quan hệ vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây?

A:

Quan hệ vợ chồng và quan hệ giữa vợ chồng với họ hàng nội, ngoại.

B:

Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội.

C:

Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.

D:

Quan hệ hôn nhân và quan hệ quyết thống.

Đáp án: C

4.

Khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng kí kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân là thời kì:

A:

Hôn nhân    

B:

Hòa giải      

C:

Li hôn

D:

Li thân

Đáp án: A

5.

Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng giữa anh chị em trong gia đình:

A:

Đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ.

B:

Không phân biệt đối xử giữa các anh chị em.

C:

Yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ.

D:

Sống mẫu mực và noi gương tốt cho nhau.

Đáp án: A

6.

Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:

 

A:

Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình.

B:

Công viêc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình.

C:

Vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình.

D:

Tất cả các phương án trên.

Đáp án: C

7.

Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là:

A:

Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.

B:

Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích của từng cá nhân, từng cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung của gia đình.

C:

Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.

D:

Tất cả các phương án trên.

Đáp án: D

8.

Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung là:

A:

Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn.

B:

Những tài sản có trong gia đình.

C:

Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn và tài sản riêng của vợ hoặc chồng.

D:

Tất cả phương án trên.

Đáp án: D

9.

Ý nghĩa của bình đẳng trong hôn nhân:

A:

Tạo cơ sở củng cố tình yêu, cho sự bền vững của gia đình.

B:

Phát huy truyền thống dân tộc về tình nghĩa vợ, chồng.

C:

Khắc phục tàn dư phong kiến, tư tưởng lạc hậu "trọng nam, khinh nữ".

D:

Tất cả các phương án trên.

Đáp án: D

10.

Thời gian làm việc của người cao tuổi được quy định trong luật lao động là:

A:

Không được quá 4 giờ một ngày hoặc 24 giờ một tuần.

B:

Không được quá 5 giờ một ngày hoặc 30 giờ một tuần.

C:

Không được quá 6 giờ một ngày hoặc 24 giờ một tuần.

D:

Không được quá 7 giờ một ngày hoặc 42 giờ một tuần.

Đáp án: D

11.

Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng trong lao động:

A:

Cùng thực hiện đúng nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước

B:

Tự do lựa chọn các hình thức kinh doanh

C:

Có cơ hội như nhau trong tiếp cận việc làm

D:

Tự chủ trong kinh doanh để nâng cao hiệu quả cạnh tranh.

Đáp án: C

12.

Theo hiến pháp nước ta đối với công dân lao động là:

A:

Nghĩa vụ

B:

Bổn phận 

C:

Quyền lợi    

D:

Quyền và nghĩa vụ

Đáp án: D

13.

Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện:

A:

Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động.

B:

Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều có đủ tiêu chuẩn làm công việc mà doanh nghiệp đang cần.

C:

Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại làm việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.

D:

Tất cả các phương án trên.

Đáp án: D

14.

Chủ thể của hợp đồng lao động là:

A:

Người lao động và đại diện người lao động.

B:

Người lao động và người sử dụng lao động.

C:

Đại diện người lao động và người sử dụng lao động.

D:

Tất cả phương án trên.

Đáp án: B

15.

Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động là:

A:

Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động .

B:

Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.

C:

Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.

D:

Tất cả các phương án trên.

Đáp án: D