ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 MÔN GDCD

1.

Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc

A:

tôn trọng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

B:

phổ thông, công khai, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

C:

tôn trọng, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín.

D:

phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

Đáp án: D

2.

Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng

A:

quyền lực của nhà nước.

B:

chủ trương nhà nước.

C:

chính sách nhà nước.

D:

uy tín nhà nước.

Đáp án: A

3.

Pháp luật mang bản chất xã hội vì

A:

đứng trên xã hội.

B:

bắt nguồn từ xã hội.

C:

tồn tại trong mọi xã hội.

D:

phản ánh lợi ích của giai cấp càm quyền.

Đáp án: B

4.

Pháp luật quy định thế nào về thời hạn giải quyết khiếu nai ,tố cáo?

A:

Có thời hạn theo quy định của pháp luật.

B:

Vô thời hạn

C:

Theo thời gian thích hợp để thực hiện.

D:

Tùy trường hợp.

Đáp án: B

5.

Khẳng định nào sau đây đúng với quyền phát triển cá nhân?

A:

Công dân có năng khiếu được bồi dưỡng để phát triển tài năng.

B:

Công dân được học không hạn chế.

C:

Mọi người được đi học ở bất cứ trường nào.

D:

Mọi công dân đều được bồi dưỡng để phát triển tài năng.

Đáp án: A

6.

Những ai dưới đây có thẩm quyền giải quyết khiếu nại ?

A:

Cơ quan , tổ chức có thẩm quyền .

B:

Mọi cán bộ nhà nước.

C:

Mọi cơ quan nhà nước.

D:

Cơ quan tư pháp

Đáp án: A

7.

Công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát toàn diện là nội dung quyền nào của công dân ?

A:

Về đời sống vật chất.

B:

Quyền được phát triển.

C:

Quyền bảo đảm điều kiện .

D:

Quyền học tập.

Đáp án: B

8.

Chị T không đồng ý với quyết định kỉ luật của giám đốc sở,chị có thể làm gì để bào vệ quền và lợi ích hợp pháp của mình?

A:

Khiếu nại quyết định của giám đốc sở.

B:

Tố cáo với chính quyền.

C:

Nói chuyện với mọi người.

D:

Đăng lên facebook.

Đáp án: A

9.

T thấy một nhóm thanh niên đương chích ma túy.Trong trường hợp này T báo cho ai là đúng.

A:

Báo cho bất kì người lớn nào.

B:

Báo cho bố mẹ.

C:

Báo cho bất kì cơ quan nào .

D:

Báo cho công an.

Đáp án: C

10.

Quyền tố cáo là quyền của

A:

mọi công dân, tổ chức.

B:

mọi công dân.

C:

mọi cơ quan tổ chức.

D:

người có thẩm quyền.

Đáp án: B

11.

Việc làm nào dươi đây là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân ?

A:

Tham gia tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.

B:

Kiến nghị với ủy ban nhân dân xã về sản xuất ở xã mình.

C:

Đóng góp tiền ủng hộ nhân dân vùng lũ.

D:

Tuyên truyền ,phổ biến pháp luật trong trường học.

Đáp án: B

12.

Ai trong những người sau đây có quyền tố cáo ?

A:

Mọi công dân.

B:

Mọi cá nhân ,tổ chức.

C:

Những người có thẩm quyền.

D:

Cơ quan nhà nước.

Đáp án: A

13.

Người nào sau đây không có quyền bầu cử?

A:

Người đang công tác ở xa nhà.

B:

Bộ đội đóng quân ở hải đảo.

C:

Người đang chấp hành hình phạt tù.

D:

Người đang bị kỉ luật cảnh cáo.

Đáp án: C

14.

Nguyên tắc bầu cử đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp là

A:

phổ thông, bình đẳng,trực tiếp và bỏ phiếu kín.

B:

dân chủ ,công bằng ,văn minh.

C:

công khai,minh bạch.

D:

phổ biến,rộng rãi,chính xác.

Đáp án: A

15.

Pháp luật quy định quyền học tập của công dân nhằm

A:

giáo dục, bồi dưỡng phát triển tài năng của công dân.

B:

giáo dục và tuyển chọn nhân tài cho đất nước.

C:

đáp ứng nhu cầu học tập của công dân.

D:

tạo điêu kiện cho mọi người được học tập .

Đáp án: C