Đề thi THPTQG Trường THPT Quang Minh Hà Nội Môn: Giáo dục công dân Năm 2020

1.

Pháp luật nước ta mang bản chất của tầng lớp, giai cấp nào dưới đây?

A:

Giai cấp công nhân.

B:

Tầng lớp trí thức.

C:

Giai cấp tư sản.

D:

Tầng lớp tiểu thương, doanh nhân.

Đáp án: B

2.

Pháp luật là phương tiện để công dân

A:

bảo vệ chính quyền.

B:

bảo vệ đất nước.

C:

hoàn thiện bản thân.

D:

bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

Đáp án: C

3.

Hành vi nào dưới đây không phải là dấu hiệu vi phạm pháp luật?

A:

Là hành vi trái pháp luật.

B:

Người có hành vi trái pháp luật có lỗi.

C:

Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

D:

Là hành vi vi phạm đến đạo đức.

Đáp án: B

4.

Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức?

A:

Trách nhiệm pháp lý.

B:

Trách nhiệm đạo đức.

C:

Không phải chịu trách nhiệm nào.

D:

Cả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức.

Đáp án: D

5.

Trong nền sản xuất hàng hóa, mục đích của sản xuất là để tiêu dùng, để bán. Trong đó, sản xuất thường gắn với cung và tiêu dùng thường gắn với

A:

mua.

B:

cho.

C:

cầu.

D:

trao đổi.

Đáp án: A

6.

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ

A:

Của nhân dân lao động.

B:

Của tất cả mọi người trong xã hội.

C:

Của những người lãnh đạo.

D:

Của giai cấp công nhân.

Đáp án: C

7.

Đâu không phải là nội dung của bình đẳng trong lao động ?

A:

Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động

B:

Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động

C:

Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ

D:

Bình đẳng trong phân phối sản phẩm lao động.

Đáp án: A

8.

Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:

A:

Công dân có quyền không theo bất kỳ một tôn giáo nào .

B:

Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.

C:

Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.

D:

Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.

Đáp án: B

9.

Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo đảm về bí mật thư tín ?

A:

Tự ý mở điện thoại của bạn.

B:

Tung ảnh nóng của bạn lên facebook.

C:

Đe dọa đánh người.

D:

Tự ý vào nhà người khác.

Đáp án: B

10.

Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội là nội dung quyền

A:

tự do ngôn luận.

B:

tự do cá nhân.

C:

được nhà nước đảm bảo về nhân phẩm và danh dự.

D:

quyền được đảm bảo an toàn, bí mật thư điện thoại, điện tín.

Đáp án: B

11.

Chỗ ở của công dân được nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Đây chính là nội dung quyền

A:

tự do ngôn luận.

B:

đảm bảo về tính mạng, sức khỏe.

C:

bất khả xâm phạm về thân thể.

D:

bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Đáp án: B

12.

Mỗi người cần có ý chí vươn lên, luôn chịu khó tìm tòi, sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội. Đây là thể hiện trách nhiệm của

A:

công dân.

B:

tập thể.

C:

nhà nước.

D:

xã hội.

Đáp án: B

13.

Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền học tập của công dân?

A:

Mọi công dân đều có quyền học tập không hạn chế.

B:

Mọi công dân đều được tự do nghiên cứu khoa học.

C:

Mọi công dân đều được sống trong môi trường thuận lợi.

D:

Mọi công dân đều có quyền hưởng thụ thành tựu văn hóa.

Đáp án: A

14.

Điều kiện cần thiết để con người được phát triển toàn diện, trở thành những công dân tốt, đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước là ý nghĩa quyền

A:

học tập.

B:

được chăm sóc.

C:

vui chơi.

D:

học tâp, sáng tạo, phát triển.

Đáp án: B

15.

Mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học nghệ thuật, tự do tìm tòi đưa ra các phát minh sáng chế. Điều này thể hiện quyền

A:

học tập của công dân.

B:

dân chủ của công dân.

C:

sáng tạo của công dân.

D:

phát triển của công dân.

Đáp án: A