Đề thi THPTQG Trường THPT Đa Phúc Hà Nội Môn: Giáo dục công dân Năm 2020

1.

Đâu là bản chất của pháp luật?

A:

Tính giai cấp, tính xã hội.

B:

Tính giai cấp, tính xã hội, tính quyền lực.

C:

Tính quyền lực, tính ý chí, tính khách quan.

D:

Tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Đáp án: A

2.

Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm

A:

các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.

B:

quy định các hành vi không được làm.

C:

quy định các bổn phận của công dân.

D:

các quy t c xử sự việc được làm, việc phải làm, việc không được làm)

Đáp án: D

3.

Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm

A:

tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật.

B:

tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật.

C:

tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật.

D:

tuân thủ pháp luật, thực thi pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật.

Đáp án: D

4.

Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi

A:

dân tộc, giới tính, tôn giáo.

B:

thu nhập tuổi tác địa vị.

C:

dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo.

D:

dân tộc, độ tuổi, giới tính.

Đáp án: C

5.

Quan hệ cung – cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định

A:

có bao nhiêu hàng hóa, dịch vụ.

B:

hàng hóa, dịch vụ nào bán chạy nhất.

C:

hàng hóa, dịch vụ nào có lãi nhất.

D:

giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.

Đáp án: D

6.

Đâu là mục tiêu bảo vệ tài nguyên và môi trường?

A:

Bảo vệ môi trường.

B:

Tôn trọng môi trường.

C:

Thân thiện với môi trường.

D:

Bảo đảm cho môi trường.

Đáp án: A

7.

Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế là hình thức

A:

thực hiện đúng đ n các quyền hợp pháp.

B:

không làm những điều pháp luật cấm.

C:

thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý.

D:

thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.

Đáp án: D

8.

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân có nghĩa là

A:

không ai bị bắt vì có tư thù với cơ quan điều tra.

B:

người bị nghi ngờ phạm tội.

C:

đã có tiền án giống với nội dung vụ án đang được điều tra.

D:

không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.

Đáp án: D

9.

Hành động nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân?

A:

Tự tiện bắt giữ người.

B:

Đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe của người khác.

C:

Tự tiện vào chỗ ở của người khác.

D:

Nói xấu người khác nhằm hạ uy tín của họ.

Đáp án: B

10.

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là

A:

không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đ ng ý.

B:

công an có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở nơi đó có phương tiện, công cụ thực hiện tội phạm.

C:

chỉ được khám xét chỗ ở của một người để phục vụ điều tra tội phạm.

D:

cơ quan, tổ chức có thẩm quyền được quyền vào chỗ ở của bất cứ ai.

Đáp án: A

11.

Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo các nguyên tắc

A:

phổ thông, bình đẳng.

B:

phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

C:

phổ thông, trực tiếp, gián tiếp.

D:

phổ thông, dân chủ.

Đáp án: B

12.

Nội dung cơ bản của quyền học tập của công dân là:

A:

mọi công dân đều được ưu tiên trong tuyển chọn vào các trường đại học, cao đẳng như nhau.

B:

mọi công dân đều bình đẳng về cơ hội học tập.

C:

mọi công dân đều phải đóng học phí.

D:

mọi công dân đều phải học từ thấp đến cao.

Đáp án: B

13.

Quyền học tập của công dân được quy định trong văn bản nào?

A:

Trong Hiến pháp và pháp luật.

B:

Trong các văn bản quy phạm pháp luật.

C:

Trong Luật Giáo dục.

D:

Trong Hiến pháp, Luật Giáo dục và trong một số các văn bản quy phạm pháp luật khác.

Đáp án: D

14.

Thực hiện tốt quyền học tập, sáng tạo và phát triển sẽ đem lại điều gì?

A:

Sự phát triển toàn diện của công dân,khuyến khích mọi người học tập, b i dưỡng nhân tài.

B:

Mọi người đều có cơ hội phát triển.

C:

Tạo ra sự công bằng, bình đẳng trong học tập.

D:

Phát triển đất nước.

Đáp án: A

15.

Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật

A:

bảo bọc.

B:

bảo hộ.

C:

bảo đảm.

D:

bảo vệ.

Đáp án: B