300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 (Phần 3)

1.

Theo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta có mấy đặc trưng cơ bản?

A:

4

B:

5

C:

6

D:

7

Đáp án: C

2.

Theo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã xác định mấy phương hướng để xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa?

A:

5

B:

6

C:

7

D:

8

Đáp án: C

3.

Theo Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta có mấy đặc trưng cơ bản?

A:

5

B:

6

C:

7

D:

8

Đáp án: D

4.

Ai là người đề ra khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

A:

C. Mác

B:

Ph. Angghen

C:

V.I. Lênin

D:

Hồ Chí Minh

Đáp án: C

5.

C.Mác và Ph. Angghen đã chia chủ nghĩa cộng sản thành mấy giai đoạn phát triển?

A:

2

B:

3

C:

4

D:

5

Đáp án: A

6.

Lênin đã áp dụng thành công lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin vào hiện thực về chủ nghĩa xã hội ở nước nào?

A:

Anh.

B:

Pháp.

C:

Mỹ.

D:

Nga

Đáp án: D

7.

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được tính từ khi?

A:

Công xã Paris 1871

B:

Cách mạng tháng Mười Nga 1917

C:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất

D:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai

Đáp án: B

8.

Giai đoạn nào chủ nghĩa xã hội hiện thực trên thế giới lâm vào trì trệ khủng hoảng?

A:

Từ cuối thập kỷ 50 đến đầu thập niên 60 của thế kỷ XX

B:

Từ cuối thập kỷ 60 đến đầu thập niên 70 của thế kỷ XX

C:

Từ cuối thập kỷ 70 đến đầu thập niên 80 của thế kỷ XX

D:

Từ cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX

Đáp án: C

9.

Giai đoạn nào chủ nghĩa xã hội hiện thực trên thế giới sụp đổ?

A:

Từ cuối thập kỷ 50 đến đầu thập niên 60 của thế kỷ XX

B:

Từ cuối thập kỷ 60 đến đầu thập niên 70 của thế kỷ XX

C:

Từ cuối thập kỷ 70 đến đầu thập niên 80 của thế kỷ XX

D:

Từ cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX

Đáp án: D

10.

Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội là:

A:

Đây là giai đoạn thấp, mới thoát thai từ xã hội cũ vì vậy còn nhiều tàn dư trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

B:

Đây là giai đoạn cao, các lĩnh vực của đời sống xã hội đang phát triển ở trình độ cao.

C:

Đây là giai đoạn trung bình, chưa thoát thai từ xã hội cũ vì vậy còn nhiều tàn dư của xã hội trên rất nhiều lĩnh vực.

D:

Đây là giai đoạn thấp, giai đoạn chưa phát triển nên còn nhiều tàn dư của xã hội trên rất nhiều lĩnh vực.

Đáp án: A

11.

Hãy điền cụm từ còn thiếu trong đoạn văn sau: “Lịch sử xã hội loài người phát triển tuần tự qua các hình thái kinh tế - xã hội, từ cộng sản nguyên thủy lên cộng sản chủ nghĩa là một quá trình …”

A:

Tất nhiên diễn ra

B:

Tất yếu sẽ diễn ra

C:

Sẽ không diễn ra

D:

Nhất định diễn ra

Đáp án: B

12.

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có thể diễn ra theo con đường nào?

A:

Quá độ trực tiếp từ xã hội cũ lên xã hội mới.

B:

Quá độ trực tiếp hoặc gián tiếp qua nhiều bước trung gian.

C:

Quá độ khách quan hoặc chủ quan qua nhiều bước trung gian.

D:

Quá độ gián tiếp từ nhà nước phong kiến sang nhà nước xã hội chủ nghĩa.

Đáp án: B

13.

Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:

A:

Năng suất lao động thấp.

B:

Lực lượng sản xuất chưa phát triển.

C:

Nhiều thành phần xã hội đan xen tồn tại.

D:

Từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến quá độ lên CNXH không qua chế độ TBCN.

Đáp án: D

14.

Dựa trên sáng kiến vĩ đại nào để C.Mác và Ph. Engel luận giải một cách khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?

A:

Thuyết tiến hóa các loài của Đacuyn

B:

Chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư

C:

Kinh tế học chính trị cổ điển Anh

D:

Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp

Đáp án: B

15.

Khi nói: “Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa” là bỏ qua yếu tố nào?

A:

Bỏ qua các yếu tố kinh tế gắn với chủ nghĩa tư bản

B:

Bỏ qua việc xác lập của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa

C:

Bỏ qua các yếu tố chính trị gắn với sự phát triển của tư bản chủ nghĩa

D:

Bỏ qua các yếu tố văn hóa gắn với sự phát triển của tư bản chủ nghĩa

Đáp án: B