Giải bài tập SGK GDCD 12 bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

Em hiểu thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ?

Câu 1: Em hiểu thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ?

GỢI Ý LÀM BÀI

1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ nghĩa nghĩa là:

2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là:

Câu 2: Ý nghĩa của việc Nhà nước bảo đảm cho công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí?

GỢI Ý LÀM BÀI

Nhà nước bảo đảm cho công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí nhằm:

Câu 3: Em hãy lựa chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau đây?

Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là:

  1. Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.
  2. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật.
  3. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.
  4. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lí.

GỢI Ý LÀM BÀI

Chọn đáp án: C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.

Câu 4: Nguyễn Văn N, 19 tuổi, là thanh niên hư hỏng, nghiện ma túy. Không có tiền để hút, N đã nảy ý định đi cướp xe máy. N tìm được người quen là Trần Văn A, 17 tuổi, bỏ học lang thang ở bến xe để cùng bàn kế hoạch đi cướp. Hai tên đã thuê người chở xe ôm, đến chỗ vắng chúng dùng dao uy hiếp, cướp xe máy và đâm lái xe ôm trọng thương (thương tật 70%).

Căn cứ vào hành vi phạm tội của N và A là phạm tội có tổ chức, có kế hoạch và sử dụng hung khí nguy hiểm gây thương tích nặng cho nạn nhân, Tòa đã xử Nguyễn Văn N tù chung thân, Trần Văn A bị phạt tù 17 năm. Gia đình N cho rằng Tòa án xử như vậy là thiếu công bằng vì N và A cùng độ tuổi, cùng nhau thực hiện vụ cướp của giết người. Vậy theo em, thắc mắc của gia đình N là đúng hay sai? Vì sao?

GỢI Ý LÀM BÀI

Thắc mắc của gia đình N là sai, vì: