Tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm Sinh THPT Long Trường

1.

Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới một:

A:

số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể.

B:

hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.          

C:

số cặp nhiễm sắc thể.

D:

một, một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể.

Đáp án: B

2.

Cho các phát biểu dưới đây về nguyên nhân dẫn đến đột biến cấu trúc NST:
(1). rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của ADN hoặc phân tử ADN bị đứt gãy.
(2). do sự tổ hợp lại của các nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.
(3). nhiễm sắc thể đứt gãy hoặc rối loạn trong tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.
(4). rối loạn trong quá trình phân li của nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
(5). Sự đứt gãy của một đoạn NST trong quá trình phân ly của NST ở kỳ sau giảm phân.
Có bao nhiêu nguyên nhân dẫn đến đột biến cấu trúc:

A:

3

B:

2

C:

1

D:

4

Đáp án: A

3.

Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do sự tác động của hai cặp gen ( A, a và B, b ) phân li độc lập. Gen A và gen B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ:

Các alen a và b không có chức năng trên. Lai hai cây hoa trắng ( không có sắc tố đỏ ) thuần chủng thu được F1 gồm toàn cây có hoa đỏ. Cho F1  tự thụ phấn được  F2. Chọn ngẫu nhiên hai cây có hoa màu đỏ ở F2  cho giao phấn với nhau. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, xác suất để xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn ở F3  là

A:

5/81.

B:

1/81.         

C:

16/81.          

D:

4/16

Đáp án: B

- Tính trạng trên DT theo quy luật tương tác bổ sung theo kiểu 9 : 7 ( A- B- hoa màu đỏ; A-bb; aaBb; aabb hoa màu trắng ).

- Để F3 hoa màu trắng KG đồng hợp lặn (aabb ) thì 2 cây hoa đỏ F2 cần chọn đều phải có KG AaBb ( 4/9).

- ( 4/9 ) AaBb x ( 4/9 ) AaBb => ( 4/9 ) x ( 4/9 ) x ( 1/16 ) aabbb = 1/81. Chọn B.

4.

Bằng chúng nào sau đây được xem là bằng chúng tiến hóa trực tiếp?

A:

Di tích của thực vật sống trong các thời đại trsớc đã đsợc tìm thấy trong các lớp than đá.

B:

Tất cả sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.

C:

Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố tương tự nhau.

D:

Các axitamin trong chuỗi hêmôgloobin của người và tinh tinh giống nhau.

Đáp án: A

5.

Sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n của loài tạo thể:

A:

bốn nhiễm.

B:

tứ bội. 

C:

bốn nhiễm kép.

D:

dị bội lệch.

Đáp án: B

6.

Một gen có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit là (G + X)/(A + T) = 1/7. Theo lí thuyết, tỉ lệ phần trăm từng loại nu của gen là:

A:

A = T = 37,5%; G = X = 12,5%.

B:

A = T = 35%; G = X = 15%.

C:

 A = T = 30%; G = X = 20%. 

D:

A = T = 43,75%; G = X = 6,25%.

Đáp án: D

7.

Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 20. Quá trình nguyên phân liên tiếp 4 lần từ tế bào sinh dục sơ khai đã cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 285 nhiễm sắc thể. Tế bào sinh dục sơ khai có bộ nhiễm sắc thể như thế nào?

A:

Tế bào có bộ NST là 2n +1

B:

Tế bào có bộ NST là 2n + 2

C:

Tế bào có bộ NST là 2n

D:

Tế bào có bộ NST là 2n -1

Đáp án: D

Bộ NST của tế bào sinh dục sơ khai : \({285 \over 2 ^4 -1}\)= 19 = 2n - 1

Đáp án đúng D

8.

Cho một cây lưỡng bội (I) lần lượt giao phấn với 2 cây lưỡng bội khác cùng loài, thu được kết quảsau:- Với cây thứ nhất, đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 150 cây thâncao, quả bầu dục; 30 cây thân thấp, quả tròn.- Với cây thứ hai, đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 30 cây thân cao,quả bầu dục; 150 cây thân thấp, quả tròn.Cho biết: Tính trạng chiều cao cây được quy định bởi một gen có hai alen (A và a), tính trạng hình dạngquả được quy định bởi một gen có hai alen (B và b), các cặp gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể thường vàkhông có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây lưỡng bội (I) là

A:

\(Ab \over\\ \over ab\)

B:

\(Ab \over\\ \over aB\)

C:

\(AB \over\\ \over ab\)

D:

\(aB \over\\ \over ab\)

Đáp án: C

Theo bài ra, ta có: số tổ hợp cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ cao nên dễ dàng suy luận được cây lương bội I có KG dị hợp tử đều \(AB \over\\ \over ab\)

⇒ Đáp án C

9.

Cách thí nghiệm của Morgan về hoán vị gen khác với cách thí nghiệm liên kết gen ở điểm chính nào

A:

Đảo cặp bố mẹ ở thế hệ P

B:

đảo cặp bố mẹ ở thế hệ F1

C:

đảo cặp bố mẹ ở thế hệ F2

D:

dùng lai phân tích

Đáp án: B

Morgan đã đảo vai trò làm bố, mẹ của cặp bố mẹ ở thế hệ F1 để nghiên cứu về hoán vị gen

10.

A:

1

B:

2

C:

3

D:

4

Đáp án: A

11.

Tại sao một số đối tượng thực vật ta gọi là cây hai năm?

A:

Vì chu kỳ ra hoa kết trái của chúng cứ 24 tháng mới ra hoa và kết trái một lần, sau đó chờ đến 24 tháng sau chúng mới ra hoa.

B:

Vì để ra hoa, chúng phải trải qua khoảng thời gian giao thời giữa hai năm, sang năm thứ 2 chúng mới ra hoa.

C:

Vì chúng chỉ ra hoa khi đã trải qua khoảng thời gian kéo dài hơn 24 tháng.

D:

Vì thời gian sinh trưởng và phát triển của chúng phụ thuộc vào điều kiện thời tiết của mỗi năm, nên sau hai năm chúng mới ra hoa được.

Đáp án: B

12.

Thường biến không di truyền vì đó là những biến đổi:

A:

không liên quan đến những biến đổi trong kiểu gen.

B:

phát sinh trong quá trình phát triển cá thể.

C:

không liên quan đến rối loạn phân bào.

D:

do tác động của môi trường.

Đáp án: A

13.

Trong một phép lai phân tích giữa cây ngô dị hợp tử về 3 gen với cây đồng hợp tử lặn về 3 gen đó, thu được kết quả sau:A-B-C-: 113 cây; aabbcc: 105 cây; A-B-cc: 70 cây; aabbC-: 64 cây; A-bbcc: 17 cây; aaB-C-:21 cây.Trật tự phân bố 3 gen và khoảng cách giữa các gen là.

A:

BAC; AB-9,7; BC-34,4

B:

ABC; AB-9,7; BC-34,4

C:

BAC; AB- 34,4; BC-9,7.

D:

ABC; AB-34,4; BC-9,7

Đáp án: B

Phép lai phân tích => tỷ lệ kiểu hình cho biết tỷ lệ giao tử do cây dị hợp về 3 gen tạo ra. 

=> Tỷ lệ giao tử: 113ABC : 105abc : 70ABc : 64abC : 21aBC : 17Abc (6 loại giao tử) 

=> P có 3 cặp gen cùng nằm trên 1 NST, trao đổi chéo tại 2 điểm không đồng thời.  

ABC và abc có tỷ lệ lớn nhất và gần bằng nhau => giao tử liên kết. 

Tần số trao đổi chéo \({A \over B} : { 21+7 \over 113+105+ 70+64 + 21 + 17} = 9,7 %\)

Tần số trao đổi chéo \({B \over C} : { 70+64\over 390} = 34,4\)

Tần số trao đổi chéo \({A \over C} : { 70+64\over 390} + { 21+7 \over 113+105+ 70+64 + 21 + 17} = 44,4\)

=> Thứ tự các gen: ABC., AB = 9.7 và BC-34,4

Đáp án đúng B

 

14.

Hệ số di truyền phản ánh mức độ ảnh hưởng của :

A:

môi trường lên sự biểu hiện tính trạng.

B:

kiểu gen so với mức độ ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện tính trạng.

C:

kiểu gen lên sự biểu hiện kiểu hình.

D:

môi trường lên kiểu gen.

Đáp án: B

15.

Trong cùng một môi trường sống, nếu các cá thể sinh vật đến từ các loài gần nhau và sử dụng chung nguồn sống thì:

A:

Làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.

B:

Làm tăng tốc độ phân ly ổ sinh thái.

C:

Làm phong phú nguồn sống của môi trường.

D:

Làm các cá thể khác nhau của các loài khác nhau bị tiêu diệt.

Đáp án: B