Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TT GDTX-HN Tuy Phước

1.

Mối quan hê giữa hai câu khâu hiệu : “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất cho dân cày” được giải quyết nhủ thế nào trong thời kì 1939-1945?

A:

Tạm gác lạ khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.

B:

Tạm gác lại khẩu hiệu cách mạng giải phóng dân tộc.

C:

Tiếp tục thực hiện hai khẩu hiệu trên một cách đồng bộ.

D:

Cả câu A và câu B đều đúng.

Đáp án: A

2.

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 – 1930) đã quyết định đổi tên Đảng thành

A:

Đảng Cộng sản Đông Dương.

B:

An Nam Cộng sản đảng

C:

Đảng Lao động Việt Nam.

D:

Đông Dương Cộng sản liên đoàn

Đáp án: A

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 94
Cách giải: Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 – 1930) đã quyết định đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương.
Chọn: A

3.

Từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, các nước sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) chuyển sang thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại là do tác động của yếu tố nào sau đây?

A:

Tất cả các nước Đông Nam Á đã thực hiện mở cửa.

B:

Trật tự thế giới hai cực - hai phe sụp đổ.

C:

Nhu cầu thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật.

D:

Tất cả các nước Đông Nam Á đã hoàn thành công nghiệp hóa.

Đáp án: C

4.

Tài liệu để cán bộ Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên tuyên truyền lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho giai cấp công nhân là 

A:

Báo "Nhân đạo" và tác phẩm "Đường Kách mệnh". 

B:

Tạp chí "Thư tín quốc tế" và tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp". 

C:

Báo "Thanh niên" và tác phẩm "Đường Kách mệnh". 

D:

Báo "Người cùng khổ", báo "Nhân đạo". 

Đáp án: C

5.

Bộ tối cao lực lượng đồng minh (SCAP) đã thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung nào của Nhật Bản?

A:

Giải tán các Dai-bát-xư

B:

Cải cách ruộng đất

C:

Dân chủ hóa lao động

D:

Quốc hửu hóa các xí nghiệp nhà máy

Đáp án: B

6.

Vì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III?

A:

Quốc tế này giúp nhân dân ta đấu tranh chống Pháp.

B:

Quốc tế này chủ trương thành lập Mặt trận giải phóng dân tộc Việt Nam.

C:

Quốc tế này đề ra đường lối cho Cách mạng Việt Nam.

D:

Quốc tế này bênh vực cho quyền lợi các nước thuộc địa.

Đáp án: D

7.

Nha Bình dân học vụ được thành lập theo Sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (8-9-1945) là cơ quan chuyên trách về

A:

xóa nạn mù chữ

B:

bổ túc văn hóa

C:

chống nạn thất học

D:

giáo dục phổ thông

Đáp án: A

8.

Một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là

A:

không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau

B:

hợp tác, bình đẳng dựa trên cơ sở các bên cùng có lợi

C:

đẩy mạnh hợp tác quốc tế giữa các nước

D:

không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào

Đáp án: D

9.

Trong giai đoạn 1954-1975 cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?

A:

Có vai trò cơ bản nhất

B:

Có vai trò quan trọng nhất

C:

Có vai trò quyết định nhất

D:

Có vai trò quyết định trực tiếp

Đáp án: D

10.

Nhiệm vụ của miền Bắc sau Hiệp định Pari năm 1973 là gì?

A:

Khắc phục hậu quả chiến tranh.

B:

Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế – xã hội, tiếp tục chi viện cho miền Nam.

C:

Chi viện cho chiến trường miền Nam.

D:

Tăng gia sản xuất, chi viện cho miền Nam.

Đáp án: B

11.

Những giai cấp cũ trong xã hội Việt nam từ trước cuộc khai thác thuộc địa của Pháp là?

A:

Nông dân ,địa chủ phong kiến.

B:

Nông dân ,địa chủ phong kiến, thợ thủ công.

C:

Nông dân ,địa chủ phong kiến, tư sản dân tộc.

D:

Nông dân ,địa chủ phong kiến, công nhân.

Đáp án: A

12.

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Việt Nam có những giai cấp nào?

A:

Địa chủ phong kiến và nông dân.

B:

Địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản và công nhân.

C:

Địa chủ  phong kiến, nông dân, tư sản.

D:

Địa chủ phong kiến, nông dân, tiểu tư sản và công nhân.

Đáp án: B

13.

Mốc mở đầu và kết thúc của Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975?

A:

Từ 4-3 đến 30-4-1975.

B:

Từ 9-4 đến 30-4-1975.

C:

Từ 26-4 đến 02-5-1975.

D:

Từ 4-3 đến 02-5-1975.

Đáp án: A

Chiến dịch mùa xuân năm 1975 với tên gọi chính thức là 'Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam' Đây những cuộc Tổng tấn công quân sự cuối cùng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong Chiến tranh Việt Nam. Chiến dịch bắt đầu từ ngày 4 tháng 1 và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975. Ngoài Trận Phước Long được coi là trận đánh trinh sát chiến lược, cuộc Tổng tấn công này gồm ba chiến dịch liên tiếp nhau: Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4 tháng 3 đến 24 tháng 3), Chiến dịch giải phóng Huế-Đà Nẵng (từ 21 tháng 3 đến 29 tháng 3) và cuối cùng là Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26 tháng 4 đến 30 tháng 4).

14.

Trong các nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Nhật Bản có nguyên nhân nào chung?

A:

Tài nguyên thiên nhiên phong phú

B:

Áp dụng cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại

C:

Con người được coi là vốn quý nhất

D:

Giá nhập nguyên liệu từ các nước thế giới thứ 3 rẻ

Đáp án: B

15.

Năm 1929, sau khi ra đời, ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam đã hoạt động như thế nào?

A:

Riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

B:

Thống nhất, đoàn kết với nhau.

C:

Hỗ trợ, giúp đỡ cho nhau.

D:

Độc lập và không thống nhất với nhau.

Đáp án: A