Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử CĐ Nông Lâm Đông Bắc

1.

Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đi đầu trong lĩnh vực nào?

A:

Sản xuất nông nghiệp

B:

Công nghiệp nhẹ

C:

Công nghiệp vũ trụ

D:

Công nghiệp nặng

Đáp án: C

2.

Nội dung nào là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931? 

A:

Chính sách khủng bố của thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái. 

B:

Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933. 

C:

Giai cấp địa chủ phong kiến câu kết với Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ với nhân dân. 

D:

Ðảng cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp lãnh đạo phong trào đấu tranh. 

Đáp án: D

3.

Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của

A:

Đức, Pháp và Nhật Bản.

B:

Mĩ, Anh và Liên Xô.

C:

các nước phương Tây.

D:

các nước Đông Âu.

Đáp án: C

4.

Đảng và chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào hưởng ứng cuộc vận động "Quỹ độc lập", "Tuần lễ vàng" nhằm mục đích gì? 

A:

Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước. 

B:

Quyên góp tiền của để xây dựng đất nước. 

C:

Quyên góp vàng bạc để phát triển đất nước. 

D:

Hỗ trợ giải quyết nạn đói sau cách mạng. 

Đáp án: A

5.

Từng là đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, tại sao sau chiến tranh Mĩ và Liên Xô lại chuyển sang đối đầu?

A:

 Vì mục tiêu chiến lược của 2 nước đối lập nhau: Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới, Mĩ muốn làm bá chủ thế giới...

B:

Vì bất đồng trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế: vấn đề Ápganixtan, Campuchia, Namibia…

C:

Vì Mĩ và Liên Xô mâu thuẫn về lợi ích ở nhiều khu vực trên thế giới

D:

Vì Liên Xô và Mĩ đều muốn khẳng định ưu thế của mình và muốn vươn lên làm bá chủ thế giới

Đáp án: A

6.

Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” là gì?

A:

Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam.

B:

Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.

C:

Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tấn công địch.

D:

Câu B và C đúng.

Đáp án: D

7.

Cuộc chiến đấu ở các đô thị diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A:

Từ 19-12-1946 đến 2-1947

B:

Từ 19-12-1946 đến 10-1947

C:

Từ 19-12-1946 đến 12-1947

D:

Từ 19-12-1946 đến 8-1950

Đáp án: A

8.

Mục tiêu đấu tranh trong phong trào dân chủ 1936 –1939 là?

A:

Độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.

B:

Tự do, hòa bình.

C:

Dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.

D:

Độc lập dân tộc.

Đáp án: C

9.

Người được bầu làm Chủ tịch nước đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ai?

A:

Tôn Đức Thắng

B:

Trường Chinh

C:

Phạm Văn Đồng

D:

Hồ Chí Minh

Đáp án: A

10.

Vào tháng 8/1954 Angiêri diễn ra sự kiện lịch sử tiêu biểu nào?

A:

Mặt trận dân tộc giải phóng Angiêri được thành lập

B:

Đất nước Angiêri bước vào kỷ nguyên độc lập tự do

C:

Quân giải phóng Angiêri được thành lập

D:

Cuộc khởi nghĩa vũ trang lan rộng khắp nơi

Đáp án: A

11.

Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế?

 

A:

Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh.

 

B:

Trật tự hai cực I- an – ta bị xói mòn.

 

C:

Trật tự hai cực I- an – ta bị sụp đổ

 

D:

Xô- Mĩ tuyên bố hợp tác trên mọi phương tiện.

 

Đáp án: C

 

 

12.

Sau 1945, nước ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, nhưng kẻ thù chủ yếu là?

A:

Tưởng

B:

Anh

C:

Pháp

D:

Nhật

Đáp án: C

13.

Lấy cớ gì mà ngày 22- 10 -1962, Tổng thống Mĩ Ken- nơ- đi lên án những hoạt động quân sự của Liên Xô tại Cu-ba?

A:

Lấy cớ Liên Xô xâm lược Cu- ba

B:

Lấy cớ an ninh nước Mĩ bị đe dọa.

C:

Lấy cớ Châu Mĩ là của người Mĩ

D:

Lấy cớ Cu-ba là sân sau êm đềm của Mĩ

Đáp án: B

14.

Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp? 

A:

Những hành động ngang ngược củaTưởng và tay sai. 

B:

Quân Pháp được quân che chở nên đã nổ súng xâm lược nước ta. 

C:

Mỹ giúp sức, thực dân Pháp đả nổ súng xâm lược nước ta. 

D:

Những hành động phá hoại Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt - Pháp (4/9/1946) của thực dân Pháp. 

Đáp án: D

15.

Việt Nam Quốc dân đảng thất bại do nguyên nhân khách quan nào? 

A:

Giai cấp tư sản lãnh đạo. 

B:

Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra hoàn toàn bị động. 

C:

Ðế quốc Pháp còn mạnh. 

D:

Việt Nam Quốc dân đảng non yếu. 

Đáp án: C