Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TT GDTX Văn Bàn

1.

Sau khi Chiến ừanh lạnh chấm dứt, thế giới chuyển dần sang xu thế nào?

A:

Tiếp xúc, thỏa hiệp và mở rộng liên kết

B:

Thỏa hiệp, nhân nhượng và kiềm chế đối đầu

C:

Hòa hoãn, cạnh tranh và tránh mọi xung đột

D:

Hòa dịu, đối thoại và hợp tác phát triển

Đáp án: D

2.

Hội nghị Pốt-xđam được triệu tập vào thời gian nào? Ở đâu?

A:

Tháng 7 năm 1945. Ở Liên Xô.

B:

Tháng 8 năm 1945. ở Mĩ.

C:

Tháng 10 năm 1945. Ở Đức.

D:

Tháng 7 năm 1945. ở Đức.

Đáp án: D

3.

Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là

A:

xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu

B:

tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương

C:

kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, ngoại giao

D:

kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại

Đáp án: D

4.

Cơ hội tiêu diệt giặc sau chiến thắng Cầu Giấy (21 – 12 – 1873) của quân dân ta bị bỏ lỡ vì

A:

Thực dân Pháp ngày càng củng cố dã tâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam.

B:

Triều đình Huế chủ động thương thuyết rồi kí với thực dân Pháp Hiệp ước 1874.

C:

Triều đình Huế đàn áp các cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta.

D:

Thực dân Pháp hoang mang lo sợ và tìm mọi cách thương lượng.

Đáp án: B

Phương pháp: sgk 11 trang 118, suy luận.
Cách giải:
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873) đã thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta, làm
cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi. Thực dân Pháp hoang mang tìm cách thương lương. Tuy nhiên, triều đình
Huế vẫn nuôi ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết, kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
=>Cơ hội tiêu diệt giặc sau chiến thắng Cầu Giấy (21 – 12 – 1873) của quân dân ta bị bỏ lỡ vì triều đình
Huế chủ động thương thuyết rồi kí với thực dân Pháp Hiệp ước 1874.
Chọn đáp án: B

5.

Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là 

A:

Trừng trị các hoạt động gây chiến tranh

B:

Thúc đẩy quan hệ thương mại tự do

C:

Duy trì hòa bình và an ninh thế giới

D:

Ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường

Đáp án: C

Đây là mục đích quan trọng nhất khi thành lập Liên Hợp Quốc

6.

Lực lượng tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là.

A:

Quân đội Sài Gòn, quân Mĩ.

B:

Quân đội Mĩ và quân Đồng minh.

C:

Quân Mĩ, quân Đồng minh, quân đội Sài Gòn.

D:

Quân Mĩ.

Đáp án: C

7.

“Chúng ta đã phạm một số sai lầm như đã đồng nhất cải tạo với xóa bỏ tư hữu và các thành phần kinh tế cá thể, thực hiện sai các nguyên tắc xây dựng hợp tác xã là tự nguyện, công bằng, dân chủ, cùng có lợi”. Đó là một số sai lầm của ta trong thời kì nào?

A:

Phong trào cách mạng 1930 - 1931.

B:

Phong trào cách mạng 1936 - 1939. 

C:

Cải cách ruộng đất 1954.

D:

Cải tạo quan hệ sản xuất 1958 - 1960.

Đáp án: D

8.

Tổ chức Đông Dương Cộng sản liên đoàn đã gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam vào thời gian nào?

A:

Ngày 3/2/1930

B:

Ngày 24/2/1930

C:

Tháng 10/1930

D:

Ngày 8/2/1030

Đáp án: B

9.

Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70

A:

Muốn làm bạn với tất cả các nước

B:

Chỉ quan hệ với các nước lớn

C:

Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới

D:

Chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa.

Đáp án: C

10.

Giữa 1965, khi chiến lược "chiến tranh đặc biệt" bị phá sản, Mỹ đã chuyển sang loại hình chiến tranh gì ?

A:

Việt Nam hóa chiến tranh.

B:

Chiến tranh đơn phương.

C:

Chiến tranh cục bộ.

D:

Chiến tranh tổng lực.

Đáp án: C

11.

Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga là

A:

tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản.

B:

cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng thế giới.

C:

đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến trên toàn thế giới.

D:

đưa đến sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế.

Đáp án: B

12.

“Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12 - 3 - 1945) là bản chỉ thị của

A:

Tổng bộ Việt Minh

B:

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

C:

Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

D:

Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.

Đáp án: C

13.

Chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh có gì mới so với các loại hình chiến tranh trước đó?

A:

Gắn Việt Nam hóa chiến tranh với “Đông Dương hóa” chiến tranh.

B:

Tìm cách chia rẻ Việt Nam với các nước XHCN.

C:

Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu.

D:

Tăng cường viện trợ kinh tế và quân sự cho quân Sài Gòn.

Đáp án: B

14.

Người vạch ra kế hoạch khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là

A:

Pôn – Đu –me ( Paul Doumer).

B:

Anbe Xarô (Albert Sarraut).

C:

Brêviê (Joseph Jeles Brevie).

D:

Đờ– cu (Jean – Decoux).

Đáp án: A

15.

Năm đời Tổng thống Mĩ nối chân nhau điều hành qua 4 kế hoạch chiến lược thực dân mới và chiến tranh xâm lược của Mỹ. Vậy tổng thống nào nếm chịu sự thất bại nặng nề cuối cùng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam?

A:

Pho.

B:

Giôn-xơn.

C:

Ken-nơ-đi.

D:

Ních-xơn.

Đáp án: A

- Dwight D. Eisenhower ( Nhiệm Kỳ 1953 - 1961 ) Đây là người đề xuất phương án thế chân Pháp biến VN thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ 
- John F. Kennedy ( Nhiệm kỳ 1961 - 1963 ) Ông này chưa hết nhiệm kỳ đã bị ám sát
- Lyndon B. Johnson ( Nhiệm Kỳ 1963 - 1969 ) Trên danh nghĩa, ông ta là Tổng Thống Mỹ cuối cùng làm tổng chỉ huy trong chiến dịch quân sự của Mỹ tại Việt Nam . 
Richard Nixon (1969 - 1974) và Gerald Ford (1974 - 1977) tuy có nhiệm kỳ tổng thống trong giai đoạn Việt Nam còn chiến tranh tuy nhiên thời kỳ 2 người này làm tổng thống Mỹ đã ko còn trực tiếp điều hành chiến tranh ở Việt Nam nữa.