Danh sách bài viết

SINH LÝ HỌC TẾ BÀO

Sinh lý học

I. Vận chuyển vật chất qua màng tế bào 1. Cấu tạo cơ bản của một tế bào động vật

SINH LÝ HỌC CẢM GIÁC ĐAU

Sinh lý học

Hầu hết các bệnh lý trong cơ thể, dù nặng hay nhẹ, đều gây ra cảm giác đau. Mặt khác, khả năng chẩn đoán các bệnh lý đó lại phụ thuộc vào kiến thức, kinh nghiệm của thầy thuốc đối với đặc điểm của những kiểu đau khác nhau. Vì vậy, bài viết này sẽ tập trung trình bày về sinh lý đau và các cơ sở sinh lý học của một số trạng thái lâm sàng phối hợp.

Sinh lý tế bào, đại cương và cấu trúc chức năng tế bào và màng tế bào

Sinh lý học

Sinh lý tế bào, đại cương và cấu trúc chức năng tế bào và màng tế bào Đại cương về chức năng tế bào

TỔNG QUAN ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ

Sinh lý học

Trước đây, mất ngủ được xem là tình trạng xáo trộn giấc ngủ do các bệnh lý, bệnh tâm thần, rối loạn giấc ngủ hoặc do dùng thuốc và sẽ cải thiện khi điều trị các bệnh nguyên nhân. Tuy nhiên, bằng chứng trong vòng 20 năm gần đây đã chỉ ra rằng quan điểm này không còn chính xác.

Nội môi, hằng tính nội môi

Sinh lý học

Nội môi, hằng tính nội môi Nội môi Khoảng 56°/( trọng lượng cơ thể người

CHOÁNG VÁNG VÀ CHÓNG MẶT

Sinh lý học

Choáng váng là một cảm giác có thể khó diễn tả, nhưng thường được mô tả là một cảm giác quay vòng hoặc nghiêng ngả, hoặc sắp rơi xuống hay văng ra ngoài. Choáng váng cũng có thể khiến chúng ta cảm thấy đầu óc quay cuồng, chóng mặt hay khó khăn khi bước đi như bình thường.

LỐI SỐNG VÀ NGUY CƠ MẮC BỆNH ĐỘT QUỴ

Sinh lý học

LỐI SỐNG VÀ NGUY CƠ MẮC BỆNH ĐỘT QUỴ Lối sống, như chế độ ăn uống và tập thể dục, là các yếu tố có thể kiểm soát và thay đổi được. Yếu tố nguy cơ là những thói quen hay hành vi trong cuộc sống hằng ngày khiến một người dễ mắc một bệnh lý nào đó hơn những người khác.

CÁC CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH

Sinh lý học

CÁC CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH Ths.Bs. Trần Văn Tú ĐẠI CƯƠNG - Tế bào là đơn vị chức năng của tất cả các cơ thể sống. - Hệ thần kinh bao gồm các mạng rộng lớn tế bào được kết nối với nhau một cách tinh vi...

LƯU LƯỢNG MÁU NÃO - DỊCH NÃO TUỶ

Sinh lý học

LƯU LƯỢNG MÁU NÃO - DỊCH NÃO TUỶ Ths.Bs. Trần Văn Tú (Textbook of Medical Physiology - Arthur C. Guyton and John E. Hall) Lưu lượng máu não Lưu lượng máu não bình thường Bình thường lượng máu qua não ở người lớn trung bình từ 50-60 ml/100 gram não/phút. Tổng lượng máu đi vào não từ 750-900 ml/phút, hay 15% của lượng máu đi ra từ tim.

THẦN KINH GIAO CẢM - ĐỐI GIAO CẢM

Sinh lý học

THẦN KINH GIAO CẢM - ĐỐI GIAO CẢM Ths.Bs. Trần Văn Tú Các con đường giao cảm và đối giao cảm

CON ĐƯỜNG VẬN ĐỘNG - CẢM GIÁC

Sinh lý học

Chức năng vận động được duy trì nhờ hệ tháp, hệ ngoại tháp, tiểu não và các tế bào vận động ngoại biên, cơ quan thực hiện và bắp cơ.

Công nghệ diệt khuẩn mới bằng nano bạc tươi nguyên chất

Sinh lý học

Nano bạc tươi dùng để ngâm rửa thực phẩm, lau vết thương, vệ sinh, diệt khuẩn vật dụng trẻ em, khử mùi... Công nghệ diệt khuẩn bằng nano bạc (Nano Silver) hiện được ứng dụng rộng rãi. Tuy nhiên, nhiều thiết bị tích hợp công nghệ này vẫn chưa phát huy hết hiệu quả, do vấn đề bảo quản kích thước nano của bạc. Để khắc phục, nhóm chuyên gia phòng nghiên cứu và phát triển Karofi đã cải tiến và nâng cấp lên thành công nghệ nano bạc tươi. Nano bạc được sản xuất ngay khi sử dụng sẽ giúp cho việc diệt khuẩn trở nên năng suất hơn.

Điện sinh học - năng lượng kỳ bí ở con người

Sinh lý học

Một nông dân Nhật phát hiện xác đứa trẻ chết đuối. Anh định vùng chạy nhưng cái xác đã vùng dậy, quờ lấy anh ta, khiến anh ngã xuống chết. Các nhà khoa học giải thích, không phải ma quỷ mà chính điện sinh học đã gây hiện tượng trên.

Nobel Y học 2017: Chúng ta đều là nô lệ của mặt trời!

Sinh lý học

Đồng hồ sinh học là yếu tố chính quyết định sự sống trên Trái đất, nó cũng tạo ra sự quay vòng của hành tinh cũng như sự tiến hóa của các tế bào trải qua hàng triệu năm.

Tìm hiểu về sinh lý học thính giác

Sinh lý học

Bạn có biết rằng chúng ta nghe được, nhận biết được âm thanh, giọng nói là nhờ có hoạt động sinh lí của bộ máy phân tích thính giác. Vì vậy, trong nội dung bài viết, chúng tôi sẽ cung cấp một vài kiến thức cơ bản về sinh lý học thính giác để chúng ta cùng tìm hiểu nhé.

CƠ BẢN VỀ MAGNESIUM TRONG SINH LÝ HỌC NGƯỜI

Sinh lý học

Cơ thể của hầu hết các loài động vật có chứa ~ 0,4g magiê/kg [5]. Tổng lượng magiê của cơ thể con người được báo cáo là ~ 20 mmol/kg mô không có mỡ. Nói cách khác, tổng số magiê ở mức trung bình 70 kg người lớn với 20% (w/w) mỡ là ~ 1000 [7] đến 1120 mmol [13] hay ~ 24 g [14, 15].

Tranh cãi về giải Nobel của “nhà khoa học 3 không”

Sinh lý học

Với thành công trong công trình chiết xuất thanh hao tố (artemisinin) từ cây thanh hao hoa vàng phục vụ việc chữa trị sốt rét được coi là một thành tựu mang tính đột phá của ngành y học...

SINH LÝ CƠ THỂ CON NGƯỜI

Sinh lý học

Căn nguyên sinh lý cơ thể con người được bắt nguồn bởi những tế bào (cells). Những tế bào cùng loại kết hợp lại thành mô tầng (tissues), nhiều mô tầng cùng loại kết hợp thành cơ quan (organs), và sau cùng nhiều cơ quan thành hệ thống (systems).

Người tìm ra “bí mật của sự sống”

Sinh lý học

Rosalind Franklin (1920-1958) là nhà lý sinh học kiêm nhà tinh thể học tia X người Anh. Ảnh chụp phân tử ADN của bà đóng vai trò then chốt trong việc giải mã cấu trúc ADN,

Nhà khoa học dự đoán tuổi thọ con người có thể lên tới... 5000 năm

Sinh lý học

Aubrey De Gray - nhà khoa học chuyên nghiên cứu về di truyền thuộc đại học Cambrige - từng đưa ra tuyên bố đầy ấn tượng: "Trong thế kỷ 21, tuổi thọ của con người ở các nước phát triển có thể đạt đến... 5000 năm!".

Các nhà khoa học đau đầu không hiểu chuyện gì xảy ra: Não của người chết vẫn hoạt động 10 phút sau khi tim ngừng đập

Sinh lý học

Chết lâm sàng là thuật ngữ y học chỉ việc một người không còn lưu thông máu trong cơ thể và không còn thở. Chỉ vài giây sau khi chết lâm sàng, một người sẽ mất đi tiềm thức của mình. Những hoạt động não đo đạc được sẽ hoàn toàn biến mất sau khoảng 20 cho tới 40 giây.

Có một loài chim có thể bay suốt cả năm trời không ngừng nghỉ

Sinh lý học

Nhờ có những thiết bị theo dõi tí hon, các nhà khoa học đã vô cùng kinh ngạc khi phát hiện ra loài chim yến phổ biến có thể bay suốt 10 tháng liền mà không cần hạ cánh nghỉ ngơi. Đây chắc chắn là chuyến bay liên tục dài nhất của thế giới tự nhiên.

  Trang trước  1 2