Danh sách bài viết

Không gian Văn hóa Sáng tạo Việt Nam – Kỷ yếu dự án

Nghệ thuật và Âm nhạc

Dự án Không gian Văn hóa Sáng tạo Việt Nam được đồng tài trợ bởi Liên minh châu Âu và Hội đồng Anh, và do Hội đồng Anh phối hợp với Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam thực hiện trong vòng ba năm kể từ 2018 đến năm 2021

CA HUẾ TRONG MỖI QUAN HỆ GIỮA ÂM NHẠC CUNG ĐÌNH VÀ ÂM NHẠC DÂN GIAN

Nghệ thuật và Âm nhạc

Huế là kinh đô chính thức và cuối cùng của triều đại phong kiến Việt Nam, là vùng đất có chiều dài lịch sử hình thành và phát triển trên 700 năm. Trên phương diện văn hóa, Huế đã tích hợp được những giá trị vật chất và tinh thần quý báu để tạo nên một truyền thống văn hóa đặc sắc, tồn tại và phát triển đến hôm nay. Trong đó, phải kể đến nền âm nhạc cổ truyền mang đậm bản sắc và dấu ấn của vùng đất cố đô. Có thể, bởi sự chi phối của đặc trưng văn hóa Huế, mà âm nhạc cổ truyền Huế giữa hai dòng bác học (cổ truyền chuyên nghiệp) và dân gian (cổ truyền dân gian) ít có sự phân định rạch ròi.

CA TRÙ (DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ)

Nghệ thuật và Âm nhạc

Ca trù được định hình với tư cách là một thể loại ca nhạc có đặc trưng, phong cách riêng vào khoảng thế kỷ 15. Tuỳ từng địa phương, từng không gian diễn xướng mà hát Ca trù còn được gọi là hát ả đào, hát cửa đình, hát cửa quyền, hát cô đầu, hát nhà tơ, hát nhà trò hay hát ca công. Ca trù được bắt nguồn từ dân ca, dân nhạc cùng với một số trò diễn và múa dân gian. Chính vì vậy, Ca trù là một bộ môn nghệ thuật tổng hợp với nét độc đáo là sự phối hợp đa dạng, tinh tế, nhuần nhuyễn giữa thi ca và âm nhạc, đôi khi có cả múa.

Bạn biết gì về Ca Trù?

Nghệ thuật và Âm nhạc

Đại sứ Văn hóa Chính trị Ted Osius và các nghệ sĩ Ca Trù Việt Nam. Source fb Ted Osius. Ca trù có nhiều tên gọi, tuỳ từng địa phương, từng thời điểm mà hát ca trù còn gọi là hát ả đào, hát cửa đình, hát cửa quyền, hát cô đầu, hát nhà tơ, hát nhà trò và hát ca công.

ÂM NHẠC LỐI HÁT Ả ĐÀO _TRỐNG CHẦU

Nghệ thuật và Âm nhạc

rong cuộc sinh hoạt của người Việt Nam ta, mỗi khi phải dùng đến âm nhạc thì thế nào cũng có " trống". Vào ngày hội ngày hè, kì sưu thuế, vụ đê dịch, thì chiếc "trống cái" oai nghiêm hay thúc giục đã làm vang động cả làng xóm: khi thì có bộ " trống cà rung" , long trọng và đường hoàng; Buồn tẻ như chiếc "trống cơm" "trống bản" thì dùng vào việc đưa đám, khi nào phải báo hiệu hay ra lệnh thì có chiếc trống khẩn, còn như hát chèo, hát tuồng, cúng bái , thì phải dung đến mấy thứ trống một lúc cả "trống cái" "trống đế" lẫn "trống cơm"; Riêng về lối hát ả đào này: có

Hát ả đào xuất xứ từ đất Thăng Long

Nghệ thuật và Âm nhạc

Hát ả đào (ca trù hiện nay) được mọi người biết đến như một thể loại nhạc dân gian nhưng dành cho tầng lớp quý tộc xưa. Trải qua một thời gian tạm lắng, thông qua “Liên hoan âm nhạc dân gian truyền thống Châu Á - Thái Bình Dương”, thế giới đã biết đến nghệ thuật này.

Ca trù một loại hình nghệ thuật độc đáo

Nghệ thuật và Âm nhạc

Ca trù là một trong những loại hình âm nhạc truyền thống của Việt Nam. Xuất hiện vào đầu thế kỷ XVI, trải qua những biến cố thăng trầm lịch sử, có lúc tưởng chừng như không thể tồn tại được, nhưng với những đặc trưng về loại hình nghệ thuật độc đáo, sự phối hợp tuyệt vời giữa ca từ và giọng hát hoà cùng các nhạc khí: phách, đàn đáy, trống chầu… Ca trù là một trong những loại hình âm nhạc truyền thống của Việt Nam.

Chèo đề tài hiện đại cần gì?

Nghệ thuật và Âm nhạc

Nghệ thuật chèo (bên cạnh nghệ thuật tuồng và cải lương) là một trong ba loại hình sân khấu kịch hát đặc sắc của dân tộc. Do đặc thù văn hóa của từng vùng, miền mà ngay từ xa xưa, nghệ thuật cải lương phát triển và gắn bó với người dân Nam Bộ, tuồng gắn bó với đời sống nhân dân Trung Bộ và chèo gắn bó mật thiết với đời sống của người dân ở nông thôn vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Ca dao có câu: Ăn no rồi lại nằm khoèo/Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem... khiến ta liên tưởng đến đời sống thanh bình, no ấm về vật chất và cũng thể hiện cuộc sống tinh thần gắn liền với nghệ thuật chèo của người dân xưa.

Khoảng trống của sân khấu kịch đương đại

Nghệ thuật và Âm nhạc

Sinh thời, nhà nghiên cứu Hoàng Châu Ký, một bậc thầy về nghệ thuật tuồng nói rằng: “Một thành phố mà không có kịch nói thì cũng giống anh nhà quê”. Cuộc thi nghệ thuật sân khấu kịch nói chuyên nghiệp toàn quốc được tổ chức định kỳ 3 năm, đã có lần từ chối những tác phẩm lịch sử, dân gian và chỉ chấp nhận những vở diễn đề tài đương đại nhằm khuyến khích các đơn vị nghệ thuật hãy “nói thẳng nói thật” những trăn trở của cuộc sống hôm nay. Một nền sân khấu mạnh bao gồm nhiều yếu tố, trong đó kịch nói phải đóng vai trò tiên phong trong phản ánh các vấn đề nóng bỏng. Thời hoàng kim ngắn ngủi Ngay từ

Nơi khơi mạch sáng tác

Nghệ thuật và Âm nhạc

Khi nhắc đến các nhà sáng tác của Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật (Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch), Đại tá, nhà văn quân đội Dương Duy Ngữ đã nhận xét rằng: “Nhà sáng tác là sự ưu ái đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với văn nghệ sĩ”… Nơi đây mỗi năm đã giúp khơi mạch, “bấm huyệt” cho hàng ngàn tác giả để các tác phẩm ra đời.

Gốm Chu Đậu vào chèo

Nghệ thuật và Âm nhạc

Vừa qua, Nhà hát Chèo Hải Dương công diễn vở “Kỳ nữ Hải Đông”. Vở chèo không chỉ khắc họa hình ảnh người phụ nữ “kỳ tài” của Việt Nam ở thế kỷ 15 Bùi Thị Hý mà còn tôn vinh nghề gốm cổ truyền của dân tộc.

Phát huy vai trò của Nghệ thuật sân khấu trong việc bồi đắp, xây dựng đạo đức con người Việt Nam hiện nay

Nghệ thuật và Âm nhạc

Văn học nghệ thuật nói chung và nghệ thuật sân khấu nói riêng là lĩnh vực đặc biệt tinh tế của văn hóa, là nhu cầu thiết yếu, thể hiện khát vọng chân thiện mỹ của con người, là một trong những động lực to lớn trực tiếp góp phần xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội và sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam.

Người đi tìm sử thi Bahnar

Nghệ thuật và Âm nhạc

Hiếm có một người nào yêu Tây Nguyên, say Tây Nguyên và đau đáu với Tây Nguyên như nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Quang Tuệ. Mấy chục năm nay, anh âm thầm sưu tầm và quảng bá sử thi Bahnar, mặc dù con đường anh đi rất ít bạn đồng hành...

Nghị định số 70/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2017 của Chính phủ quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng

Nghệ thuật và Âm nhạc

CHÍNH PHỦ ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 70/2017/NĐ-CP Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2017 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH MỨC TRỢ CẤP, PHỤ CẤP ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng ngày 29 tháng 6 năm 2005; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng ngày 16 tháng 7 năm 2012; Căn cứ Nghị quyết số 27/2016/QH14 ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nước năm 2017;

Tìm hiểu nghệ thuật tuồng

Nghệ thuật và Âm nhạc

ồng – Một loại hình nghệ thuật sân khấu mang tính cổ điển khá độc đáo của Việt Nam. Ngôn ngữ của tuồng là văn chương bác học kết hợp nhuần nhuyễn văn chữ Hán với văn nôm LỜI MỞ ĐẦU Tuồng – Một loại hình nghệ thuật sân khấu mang tính cổ điển khá độc đáo của Việt Nam. Ngôn ngữ của tuồng là văn chương bác học kết hợp nhuần nhuyễn văn chữ Hán với văn nôm. Theo một số tư liệu thì tuồng ảnh hưởng của hí khúc (Trung Quốc) do quân lính nhà Nguyên bị giữ làm tù binh dưới thời nhà Trần (thế kỷ XIII) biểu diễn. Nhưng tuồng Việt Nam có nét riêng của nó. Lúc đầu, tuồng chỉ xuất hiện ở miền Bắc, sau đó

Âm nhạc trong sân khấu truyền thống

Nghệ thuật và Âm nhạc

Âm nhạc nói chung và âm nhạc trong sân khấu Tuồng nói riêng đều bắt nguồn từ cuộc sống lao động, các tập tục tôn giáo như: ma chay, tế lễ, diễn xướng dân gian.Cộng với âm nhạc cung đình được chắt lọc, nâng cao cho phù hợp và đáp ứng được những yêu cầu, đặc trưng của nghệ thuật sân khấu mà hình thành nên.Đặc biệt là sân khấu Tuồng truyền thống. Giới thiệu đôi nét về âm nhạc trong sân khấu truyền thống. I. Nguồn gốc và vai trò âm nhạc trong sân khấu Tuồng: - Nguồn gốc hình thành: Âm nhạc nói chung và âm nhạc trong sân khấu Tuồng nói riêng đều bắt nguồn từ cuộc sống lao động, các tập tục tôn

Giới thiệu đôi nét về âm nhạc trong sân khấu Tuồng Bắc truyền thống

Nghệ thuật và Âm nhạc

Nguồn gốc và vai trò âm nhạc trong sân khấu tuồng - Nguồn gốc hình thành : Âm nhạc nói chung và âm nhạc trong sân khấu Tuồng nói riêng đều bắt nguồn từ cuộc sống lao động, các tập tục tôn giáo như : ma chay, tế lễ, diễn xướng dân gian. Cộng với âm nhạc cung đình được chắt lọc, nâng cao cho phù hợp và đáp ứng được những yêu cầu, đặc trưng của nghệ thuật sân khấu mà hình thành nên. Đặc biệt là sân khấu Tuồng truyền thống. - Vai trò âm nhạc trong sân khấu Tuồng : Là sân khấu ca kịch có nhiều yếu tố nghệ thuật tham gia, trong đó âm nhạc giữ một vai trò hết sức quan trọng. Ngoài việc đệm

Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa nghệ thuật chèo

Nghệ thuật và Âm nhạc

Hội thảo "Giải pháp bảo tồn và phát huy nghệ thuật sân khấu truyền thống” nằm trong khuôn khổ Liên hoan sân khấu chèo toàn quốc 2011 diễn ra tại tỉnh Thái Bình nhằm tìm ra hướng đi mới của nghệ thuật truyền thống trong đời sống hôm nay. Nghệ thuật sân khấu chèo và các đặc trưng của chèo Chèo xuất hiện từ đời nhà Lý (khoảng thế kỷ XI), phát triển rực rỡ ở đời nhà Trần (thế kỷ XIII), nghệ thuật sân khấu chèo là một trong những di sản văn hóa lớn của kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam. Từ bao đời nay hát chèo đã trở thành một loại hình sinh hoạt văn hóa nghệ thuật quen thuộc của người dân Việt

Lịch sử và đặc điểm nghề hát Chèo Việt Nam

Nghệ thuật và Âm nhạc

Từ bao đời nay hát chèo đã trở thành một loại hình sinh hoạt văn hóa nghệ thuật quen thuộc của người dân Việt Nam, nuôi dưỡng đời sống tinh thần dân tộc bởi cái chất trữ tình đằm thắm sâu sắc.

Giữ lửa chèo

Nghệ thuật và Âm nhạc

Nếu cây lúa gợi nhớ quê hương năm tấn thì người yêu Thái Bình yêu cả những giọng hát chèo trong trẻo mà thoạt đến làng An Phú (xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Phụ, TP Thái Bình) từ đầu thôn, ta đã nghe thấy những tiếng hát chèo rộn ràng, ấm áp, vang lên mời gọi thiết tha Chẳng mặn mà nhan sắc, chẳng ánh mắt dao cau, cũng chẳng có đôi tay thon nhỏ nuột nà móng hồng móng đỏ, những người nông dân yêu say hát chèo của làng lũ lượt đến với sân khấu chèo bằng những cái tên mộc mạc, đôi tay chai sần và làn da nâu rám nắng, bộ trang phục cũ xin được của Đoàn chèo Thái Bình... Chèo An Phú được phục

Rộn rã chiếu chèo

Nghệ thuật và Âm nhạc

Cái nắng như đổ lửa cuối tháng 5 không làm vơi đi nhiệt tình của các thí sinh cùng những tiếng hát, nhịp đàn rộn rã trong Cuộc thi hát chèo và dân ca xã Tư Mại, huyện Yên Dũng (Bắc Giang). Ðặc biệt, câu lạc bộ (CLB) chèo thôn Bắc Am còn có một dàn diễn viên nhí, độ tuổi lên chín, lên mười tham gia thi tài, càng tăng thêm niềm vui, cảm xúc của người dân nơi đây. Trung tâm Văn hóa tỉnh Bắc Giang phối hợp Trung tâm Văn hóa huyện Sơn Ðộng tổ chức lớp truyền dạy nghệ thuật hát chèo cho 69 học viên người cao tuổi.

Nhà hát Chèo Việt Nam: Đưa nghệ thuật chèo đến gần khán giả

Nghệ thuật và Âm nhạc

Liên tục giành những giải thưởng cao tại các cuộc thi tài năng do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức, đồng thời gặt hái những thành công lớn tại nhiều liên hoan nghệ thuật quốc tế, với những đêm diễn luôn sáng đèn hàng tuần, Nhà hát Chèo Viêt Nam tiếp tục khẳng định vị thế nhà hát nghệ thuật quốc gia, một đơn vị năng động, nhiệt huyết trong việc đưa nghệ thuật chèo đến gần hơn với công chúng. Nhà hát Chèo Việt Nam được khởi đầu từ sự ra đời của Tổ Chèo trong Đoàn Văn công nhân dân Trung ương, được thành lập năm 1951 tại Chiến khu Việt Bắc, trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Sau khi

Phát triển loại hình nghệ thuật hài kịch ứng tác

Nghệ thuật và Âm nhạc

Không đạo cụ, phục trang, cũng không có ý tưởng hay kịch bản, người diễn tức thì đưa ra lời thoại, tình huống liên tiếp sao cho ráp lại thành câu chuyện. Ðó chính là sức hấp dẫn của hài kịch ứng tác - một loại hình nghệ thuật mới đang được nhiều bạn trẻ yêu thích. Trên sân khấu nhỏ The Rotten Grapes nằm trên phố Nguyễn Khuyến, Hà Nội, có gần chục diễn viên, dưới khán phòng chỉ khoảng ba, bốn chục khán giả nhưng họ như hòa vào làm một trong không gian hơn 80m2. Sân khấu trống không, không phông màn, đạo cụ, người diễn không chuẩn bị trước mà ứng tác theo những đề xuất ngẫu hứng để tạo thành vở

Nguồn gốc và thời điểm hình thành chèo

Nghệ thuật và Âm nhạc

Việt Nam có cả một kho tàng sân khấu cổ truyền gồm nhiều kịch chủng như: múa rối, tuồng, chèo; mà mỗi loại lại có những đặc điểm nghệ thuật độc đáo, sinh sắc, không thể lẫn lộn. Nẩy sinh và lớn lên trong xã hội nông nghiệp lạc hậu, chúng tiến triển tương ứng với trình độ và nhu cầu nhiều mặt của mỗi thời kỳ lịch sử, mặc nhiên trong những món ăn tinh thần không thể thiếu của đông đảo con dân đất Việt, trong đó sân khấu chèo giữ một vị trí hết sức quan trọng. Ðể chèo có được vị thế như ngày hôm nay, chúng ta cùng nhau quay trở lại nguồn gốc của nó. 1. Những ý kiến đã phát biểu về nguồn gốc

Tín hiệu vui từ cuộc thi của các nghệ sĩ tuồng, chèo trẻ

Nghệ thuật và Âm nhạc

Thông qua Cuộc thi tài năng trẻ diễn viên sân khấu tuồng, chèo chuyên nghiệp toàn quốc năm 2017 các thí sinh đã phần nào thể hiện được tài năng, khẳng định bản sắc văn hóa và giá trị của nghệ thuật truyền thống.

Nhạy cảm – vùng cấm địa trong văn học, nghệ thuật

Nghệ thuật và Âm nhạc

Nhà phê bình hội họa Thái Bá Vân từng nhắc tới tác phẩm cuối đời của họa sĩ Bùi Xuân Phái tặng mình là hai bức tranh khoả thân, một vẽ trên vỏ thuốc lá Gauloises của Pháp và một trên vỏ Gallant của Ấn Độ. Hội họa khỏa thân chẳng mới mẻ gì trên thể giới, ngay từ thời Phục hưng, môn giải phẫu học đã được áp dụng rộng rãi trong ngành hội họa. Nó mở ra chân trời mới cho những sáng tạo rọi chiếu vào cơ thể con người. Ở nước ta, sau khi trường

Đỏ mắt kiếm nhạc phẩm hay

Nghệ thuật và Âm nhạc

Nhiều người cho rằng, hiện nay bài hát mới hay là rất hiếm. Tại các sân khấu biểu diễn, trên màn hình và trên sóng phát thanh vẫn thường xuyên xuất hiện những ca khúc mới, nhưng gây được ấn tượng cho người nghe thì quá ít. Tất cả dường như lào phào, dông dài rồi trôi lướt đi, chẳng còn đọng lại chút gì trong lòng người nghe.

Nghệ thuật biểu diễn - Sự hòa quyện giữa thể nghiệm và biểu hiện

Nghệ thuật và Âm nhạc

Nghệ thuật biểu diễn tồn tại như một hình thái đặc thù trong lĩnh vực âm nhạc, không có hoạt động biểu diễn, tác phẩm âm nhạc chỉ là những “ký hiệu” tiềm ẩn khả năng khai phá, chưa thể trở thành nghệ thuật đích thực. Vì vậy, biểu diễn là con đường duy nhất biến tác phẩm âm nhạc thành nghệ thuật. Mặc dù, biểu diễn được coi

Một số đặc điểm hình thức Sonate trong tác phẩm thính phòng Việt Nam

Nghệ thuật và Âm nhạc

Đầu thế kỷ XX, do những biến động của lịch sử, nền âm nhạc mới Việt Nam đã ra đời, mà bước đầu chủ yếu là trong lĩnh vực nhạc hát. Cho tới những năm 60 nền khí nhạc Việt Nam mới được hình thành và phát triển. Sự ra đời của các nhà hát, dàn nhạc và đặc biệt là của Trường Âm nhạc Việt Nam, nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt nam đã

Xu hướng thế tục hóa âm nhạc Phật giáo

Nghệ thuật và Âm nhạc

Âm nhạc Phật giáo vốn xuất xứ từ Ấn Độ và sớm vượt khỏi vùng phát tích để truyền sang quốc gia khác. Theo nhà nghiên cứu âm nhạc nổi tiếng người Nhật Shiego Kishibe trong cuốn: “Nghiên cứu lịch sử âm nhạc đời Đường”: “tới thời Nam Bắc, vương triều Ngũ Hồ chi phối Giang Bắc, do người Hồ ở trong cung ưa chuộng văn hóa Tây Vực, nên nhạc Hồ du nhập với số lượng lớn, từ thế kỷ V-VII, kết quả du nhập phương Đông

1 2 3 4  Trang sau