Danh sách bài viết

Vài nét về giai diệu trong hát bồng mạc

Nghệ thuật và Âm nhạc

Vài nét về giai diệu trong hát bồng mạc Là một trong những thể loại dân ca của người Việt vùng châu thổ sông Hồng, trước đây, hát bồng mạc phổ biến ở nhiều tỉnh thuộc khu vực này. Tuy nhiên

Tìm hiểu thể loại Sonata

Nghệ thuật và Âm nhạc

onata (sonare trong tiếng Ý với nghĩa đen là “phát ra âm thanh”) là một thể loại tác phẩm âm nhạc cổ điển viết cho một hay nhiều nhạc cụ. Thuật ngữ sonata cũng chỉ hình thức âm nhạc đặc trưng của chương nhạc thứ nhất trong các sonata thế kỉ 18 và các thể loại có liên quan

HẦU VĂN HUẾ

Nghệ thuật và Âm nhạc

Hầu văn Huế là một thể loại âm nhạc tín ngưỡng có từ lâu đời ở vùng đất cổ Thuận Hóa (nay là thành phố Huế). Việc nghiên cứu về nguồn gốc, quá trình hình thành, ý nghĩa của giai điệu, môi trường diễn tấu, trang phục, dàn nhạc...

TÍNH DỊ BẢN TRONG LÝ CON SÁO NAM BỘ

Nghệ thuật và Âm nhạc

Lý con sáo Nam Bộ là một trong những thể điệu độc đáo của lý, gần gũi với đời sống sinh hoạt tinh thần của cộng đồng người dân Nam Bộ. Không riêng Lý con sáo, mà các điệu lý trên khắp mọi miền đất nước đều do quần chúng nhân dân sáng tạo, giữ gìn, phát triển

TƯƠNG QUAN GIỮA MÚA HIỆN ĐẠI VÀ MÚA TUỒNG

Nghệ thuật và Âm nhạc

Như một hình thức biểu đạt mới, đó là múa hiện đại, của nghệ thuật múa, múa hiện đại nhanh chóng lan tỏa với sự kết hợp ngôn ngữ mạnh mẽ, nhiều trường phái đa phong cách khác nhau, mang dấu ấn văn hóa dân tộc

Báo động từ những vốn di sản: Những người biết bi quan

Nghệ thuật và Âm nhạc

Báo động từ những vốn di sản: Những người biết bi quan Cách đây đúng 2 tháng, khi nghe tin nghệ nhân quan họ Ngô Thị Nhi (1 trong 6 nghệ nhân đại diện cho 49 làng quan họ gốc Bắc Ninh được Bộ VH,TT&DL công nhận là “Di sản nhân văn sống” năm 2004) về với tổ nghề, tôi bỗng cảm thấy mình có lỗi lớn…

ÂM NHẠC CHOPIN ĐÃ ĐEM ĐẶNG THÁI SƠN RA THẾ GIỚI

Nghệ thuật và Âm nhạc

Piano Việt Nam hiện nay đã có những bước đi đáng kể, tuy nhiên, để có thể sánh vai với thế giới cần phải có sự nỗ lực, phấn đấu không ngừng nghỉ.

Văn Cao - “Cụ Quốc ca”

Nghệ thuật và Âm nhạc

Văn Cao là một bậc tài danh của nền văn nghệ Việt Nam hiện đại. Tầm vóc ấy đã được cả dân tộc khẳng định. Anh em bằng hữu, đồng nghiệp thì thường gọi ông là “Cụ Văn” hay “Cụ Quốc ca”.

Mấy nét về kèn đồng Thế Giới và Việt Nam

Nghệ thuật và Âm nhạc

Trong đời sống âm nhạc, quốc gia nào có nền công nghiệp hiện đại thường có một nền tảng để phát triển ngành kèn - gõ nói chung và kèn đồng nói riêng

MỘT SỐ HỢP ÂM VÀ CHỒNG ÂM THƯỜNG GẶP TRONG HÒA ÂM TK XX

Nghệ thuật và Âm nhạc

Từ những năm đầu TK XX đến nay, do sự biến động của tình hình chính trị, xã hội và văn hóa ở nhiều quốc gia trên thế giới đã chi phối mạnh mẽ đến lĩnh vực âm nhạc nói chung và từng tác phẩm nói riêng. Trong âm nhạc, bên cạnh giai điệu, tiết tấu, phức điệu, phối khí...

ĐÀN TRANH VIỆT NAM

Nghệ thuật và Âm nhạc

Đàn tranh cổ có 16 dây còn gọi là đàn thập lục, độ dài 105 đến 120 cm. Đầu đàn (tính theo đáy) rộng khoảng 21-22cm, cuối đàn rộng khoảng 15cm. Mặt đàn thường làm bằng gỗ ngô đồng, hình cong bán nguyệt được úp lên đáy đàn hình phẳng tạo hộp cộng hưởng.

GIÁ TRỊ CỦA ÂM NHẠC DÂN GIAN CHƠ RO

Nghệ thuật và Âm nhạc

Đồng bào dân tộc Chơ ro còn được gọi bằng nhiều tên gọi khác nhau như Chơ ro, Đơ ro…, thuộc nhóm ngôn ngữ Môn Khơme, có kho tàng văn hóa dân gian hết sức sống động. Trong đó, âm nhạc dân gian là một trong những thành tố không thể thiếu, thể hiện những đặc trưng về lịch sử, xã hội, mang đậm bản sắc địa phương.

Tại sao người ta chơi nhạc?

Nghệ thuật và Âm nhạc

Trẻ con không phải người lớn thu nhỏ. Những ông bố bà mẹ, ông bà nội ngoại, ông thầy bà thầy là chúng ta đây hầu như đã quên hẳn mình đã từng là những cô bé cậu bé giàu trí tưởng tượng, biết cảm nhận không định kiến, biết suy luận một cách tự nhiên như chính sự vật vốn thế, và biết cãi lại rất tự tin bằng cái lý của trẻ con.

Chuyện truyền nghề của nghệ nhân Ca trù Phó Thị Kim Đức

Nghệ thuật và Âm nhạc

Là người nắm giữ tinh hoa của nghệ thuật Ca trù, NSƯT Phó Thị Kim Đức thường xuyên được các ca nương, kép đàn tìm đến xin truyền nghề hoặc được mời đi giảng dạy, nhưng cụ từ chối hết dù bị mang tiếng là khó tính.

Bảo tồn văn hóa cồng chiêng bản Mường trước xu thế hội nhập

Nghệ thuật và Âm nhạc

Trước những biến đổi mạnh mẽ của xã hội trong xu thế phát triển kinh tế, đổi mới, hội nhập toàn cầu, văn hóa nói chung và văn hóa cồng chiêng của cộng đồng người Mường (Hà Nội) nói riêng cũng chịu nhiều ảnh hưởng.

Điệu Hò thuốc cá của người Nguồn ở Quảng Bình

Nghệ thuật và Âm nhạc

Tác giả bài viết đã nêu những nét khái quát về điệu Hò thuốc cá, là một điệu Hò đặc sắc, thể hiện một cách chân thực, rõ nét cuộc sống lao động, sinh hoạt, tâm tư tình cảm của người Nguồn ở vùng đất Quảng Bình.

Khai thác và sử dụng chất liệu Quan họ cổ trong các bài ca mới

Nghệ thuật và Âm nhạc

Dân ca Quan họ Bắc Ninh là một trong số ít loại hình dân ca còn tồn tại và phát triển cho đến ngày nay. Trải qua những biến động lịch sử của thời gian và không gian, nhiều yếu tố đã tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới cả nội dung cũng như cách thể hiện loại hình dân ca này.

Then - sân khấu kể chuyện tín ngưỡng bằng âm nhạc

Nghệ thuật và Âm nhạc

Vào những năm 1954-1955, khi gia đình tôi từ Thanh Hóa hồi cư về quê cha đất tổ ở cái làng Thụy Hương - một làng có nhiều người làm quan cho chế độ phong kiến. Thời bấy giờ, nhà chúng tôi ở chỉ cách cái “Điện ông Thung” vài rặng rào ô rô. Mẹ thường dặn chúng tôi: cái điện ấy thiêng lắm không được sang đấy đùa nghịch.

Đặc trưng của một số loại hình nghệ thuật cơ bản

Nghệ thuật và Âm nhạc

Kiến trúc và trang trí là các loại hình nghệ thuật xuất hiện rất sớm trong lịch sử xã hội loài người luôn có mối quan hệ gắn bó với nhau bởi tính đặc thù của nó. Kiến trúc và trang trí đều có ý nghĩa thực dụng rất rõ nét; một mặt nó là lĩnh vực tinh thần – sáng tạo nghệ thuật và lĩnh vực vật chất – sáng tạo trong sản xuất vật chất. Thật khó có thề hình dung một công trình kiến trúc từ nhà ở, đến thánh đường của các nhà thờ Thiên chúa giáo, Hồi giáo, đình chùa Phật giáo lại thiếu sự luân chuyển nhịp nhàng, uyển chuyển và sự kết hợp các đường nét hình học cách điệu và các yếu tố tạo hình hợp thành hoa văn – họa tiết. Cũng chính vì vậy, trang trí như một bộ phận hợp thành toàn bộ công trình kiến trúc, song mặt khắc bản thân nó cũng có thể được coi là một tác phẩm nghệ thuật hội họa riêng biệt, độc đáo.

Đến với sinh hoạt Trống quân vùng đất Tổ

Nghệ thuật và Âm nhạc

Tác giả bài viết đã đề cập đến những điểm khác biệt về diễn xướng, lời ca, âm nhạc và các lề lối sinh hoạt Trống quân hiện còn ở tỉnh Phú Thọ. Bên cạnh những điểm tương đồng với các loại hình Trống quân ở các vùng khác, Trống quân ở Phú Thọ còn hình thành những đặc trưng riêng, có nguồn gốc từ đời sống văn hóa của cư dân vùng đất Văn Lang, Âu Lạc cách nay nhiều ngàn năm lịch sử.

Tah rughơm - làn điệu Dân ca độc đáocủa người Raglai ở Khánh Hòa

Nghệ thuật và Âm nhạc

Bài viết đề cập đến môi trường diễn xướng, phong cách âm nhạc của làn điệu Tah rughơm của người Raglai ở Khánh Hòa.

Mối quan hệ giữa lời ca và âm nhạc trong dân ca H’rê

Nghệ thuật và Âm nhạc

Tộc người H’rê là một hợp phần của các tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơme, ngữ hệ Nam Á. Dân số H’rê đông thứ 19 trong danh mục thành phần các dân tộc Việt Nam. Họ sống chủ yếu ở miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, thuộc triền Đông của dãy Trường Sơn hùng vĩ, tập trung ở lưu vực các sông: Sông Rvá (Minh Long), sông Liên, sông H’rê (Ba Tơ) , sông Rhê (Sơn Hà)... Ngoài ra, người H’rê còn cư trú ở huyện An Lão (thuộc tỉnh Bình Định), huyện Kon Plong (thuộc tỉnh Kon Tum) và một số vùng thuộc tỉnh Bình Thuận, v.v...

7 MÔN NGHỆ THUẬT VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM TRÁI NGƯỢC

Nghệ thuật và Âm nhạc

Nghệ thuật thứ 7 thì ai ai cũng biết đó là điện ảnh, nhưng còn 6 môn nghệ thuật đứng trước điện ảnh là gì? Câu hỏi nghe có vẻ rất đơn giản, nhưng nếu bạn cất công đi tìm hiểu, bạn sẽ thấy bất ngờ vì nó quá nhiều các quan điểm cũng như thứ tự sắp xếp khác nhau, thậm chí là rất khác biệt. Nếu để mang đề tài “Danh sách chính xác về 7 môn nghệ thuật” thì có lẽ chỉ có 2 vị trí được định hình chính xác nhất đó chính là Văn học và Điện ảnh, nằm ở vị trí đầu tiên và vị trí cuối cùng của danh sách.

GS - TS Trần Văn Khê: 'Trút hết ưu phiền dạ thảnh thơi'

Nghệ thuật và Âm nhạc

Nhiều người gọi căn nhà số 32 Huỳnh Đình Hai, TP.HCM là căn nhà âm nhạc vì những người đang sống ở đó, dòng dõi liên quan đến chủ nhân của căn nhà ấy đều hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc. Và nhà số 32 Huỳnh Đình Hai là một địa chỉ văn hóa, vì chủ nhân của ngôi nhà này cũng là một con người văn hóa, một biểu tượng tận hiến vì di sản văn hóa. Tiếc thay, con người văn hóa ấy – GS Trần Văn Khê đã vĩnh viễn ra đi.

ĐẶC TRƯNG CỦA NGHỆ THUẬT DIỄN XUẤT KỊCH HÁT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

Nghệ thuật và Âm nhạc

Tuồng và Chèo - hai thể loại sân khấu tiêu biểu của cộng đồng dân cư Việt, đã trở thành tinh túy nghệ thuật của kịch hát truyền thống nói riêng, văn hóa truyền thống Việt Nam nói chung..

LỄ HỘI VÍA BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM TỪ GÓC NHÌN LỄ VẬT

Nghệ thuật và Âm nhạc

Bà Chúa Xứ núi Sam từ lâu đã được xem là một vị thần bảo hộ có quyền năng vô hạn. Việc tôn thờ Bà và niềm tin được Bà che chở khiến cho cư dân thấy yên tâm làm ăn. Người dân đến với lễ hội vía bà chúa Xứ núi Sam Châu Đốc tỉnh An Giang thuộc miền Tây Nam Bộ Việt Nam không chỉ có được sự đồng cảm về biểu tượng chung - biểu tượng của niềm tin tâm linh, mà còn có niềm cộng cảm về các giá trị văn hóa.

NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN Ở VIỆT NAM

Nghệ thuật và Âm nhạc

Thờ cúng tổ tiên là một tín ngưỡng phổ biến ở Việt Nam và một số quốc gia Đông Á. Đây là một điểm khác biệt căn bản về văn hóa giữa Việt Nam so với các quốc gia phương Tây, nơi mà đời sống tinh thần của con người chủ yếu là Thiên chúa giáo hay các quốc gia Ả Rập mà Hồi giáo là quốc giáo. Nguồn gốc, bản chất của tín ngưỡng này đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu từ lâu với những kiến giải sâu sắc bằng nhiều phương pháp. Bài viết này là một đóng góp trên cơ sở nghiên cứu, so sánh, đối chiếu với những loại hình tín ngưỡng hay tôn giáo khác để tìm ra nguồn gốc, bản chất thực sự của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam.

Nhã nhạc triều Nguyễn

Nghệ thuật và Âm nhạc

Đầu triều Nguyễnngoài thiết chế “Ty trúc” (đàn sáo = Tế nhạc), “Cổ xúy” (trống kèn = Đại nhạc), đến thời Minh Mạng đã cho “khảo lại đồ bát âm” để đồ nhạc. Thiết chế này thể hiện bằng các nhạc cụ trong dàn nhạc Huyền, với cơ cấu nhạc khí tương tự như bát âm trong dànĐường thượng chi nhạctriều Lê.