Danh sách bài viết

Trung Quốc biến đổi gene lúa để tăng năng suất

Khoa học sự sống

Protein D1 chủ chốt trong quá trình quang hợp của cây lúa được biến đổi gene trong nhân tế bào chất, giúp tăng năng suất và khả năng chịu nhiệt.

3 loài trúc "kỳ lạ" có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam

Khoa học sự sống

Trúc là một loài cây rất thân quen trong đời sống người Việt và mang tính biểu tượng cao. Nhiều đồ vật có niên đại hàng trăm năm được mô phỏng từ hình tượng cây trúc hoá long.

Sầu riêng không gai làm khó giới nghiên cứu

Khoa học sự sống

Các nhà thực vật học vẫn không thể trồng thành công sầu riêng không gai cực hiếm bất chấp nỗ lực ghép cành suốt nhiều năm qua.

Lịch sử thú vị của khoai tây: “Quả táo quỷ” đem thịnh vượng đến cho những đế quốc

Khoa học sự sống

"Một điều chắc chắn, nếu không có khoai tây thì nước Đức sau năm 1848 không thể trở thành quốc gia công nghiệp và thế lực quân sự hàng đầu ở Châu Âu. Nga cũng không thể lờ mờ đe dọa biên giới phía đông nước Đức năm 1891", McNeill lập luận. Như cái cách người Inca đã phát triển thành một đế chế hù

Phát hiện tác dụng bất ngờ từ nọc của loài nhện siêu độc

Khoa học sự sống

Các nhà khoa học ở Australia đạt được bước đột phá đáng kể khi sử dụng nọc độc của nhện làm thuốc giảm đau mà không gây tác dụng phụ.

Ký sinh trùng "kiểm soát tâm trí" lây lan tới Hawaii

Khoa học sự sống

Các nhà nghiên cứu lần đầu phát hiện loài ký sinh trùng Toxoplasma gondii, có khả năng điều khiển hành vi của chuột, trên hòn đảo Oahu ở Hawaii.

"Rợn người" trước cảnh hàng triệu con bọ phủ kín đen kịt trên bãi biển

Khoa học sự sống

Cảnh tượng bất thường hiếm khi xảy ra khiến những người chứng kiến đều rùng mình.

Phát hiện virus khổng lồ nhất thế giới

Khoa học sự sống

Mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra một loại virus mới được cho là lớn nhất từ trước tới giờ mà con người từng phát hiện được từ những bãi bùn.

Cây trồng được thuần hóa ở Amazon từ 10.000 năm trước

Khoa học sự sống

Nghiên cứu mới cho thấy sắn, bí đao và ngô đã được con người thuần hóa làm cây lương thực từ rất sớm tại một số khu vực ở rừng Amazon.

Cây anh đào giúp chống biến đổi khí hậu

Khoa học sự sống

Các nhà nghiên cứu Hàn Quốc tin rằng cây anh đào có tác dụng trong việc chống biến đổi khí hậu nhờ khả năng loại bỏ khí nhà kính.

Cận cảnh "vòng đời" của hoa bồ công anh khiến nhiều người ngỡ ngàng

Khoa học sự sống

Khi nhắc đến Dandelion – hoa bồ công anh, bạn nghĩ tới một bông hoa màu vàng xòe lớn hay một bông hoa trắng thả từng hạt bồ công anh nhẹ tựa lông hồng bay theo gió?

Nghiên cứu mới cho thấy: Cây thông hấp thụ tiếng ồn hiệu quả nhất

Khoa học sự sống

Nghiên cứu mới từ Đại học College London (UCL) của Anh cho thấy cây lá kim có thể nắm giữ chìa khóa giúp giảm ô nhiễm tiếng ồn đô thị.

Phát hiện con ong nửa đực, nửa cái

Khoa học sự sống

Đây được xem là trường hợp nghiên cứu đặc biệt, bởi rất khó phát hiện một cá thể độc đáo như thế vẫn còn sống.

Phát hiện vi khuẩn tự tạo CO2 mà không cần oxy

Khoa học sự sống

​​​​Vi khuẩn Acetobacterium woodii được phát hiện dưới đáy biển có khả năng tự tạo hydro và CO2 để sản xuất năng lượng mà không cần oxy.

Phát hiện sự sống dưới vết nứt sâu 15km

Khoa học sự sống

Vi sinh vật phát triển mạnh tại một trong những môi trường khắc nghiệt nhất Trái Đất mở ra hy vọng tìm thấy sự sống trên hành tinh khác.

Phát hiện loài nhện hoa văn như tranh của Van Gogh

Khoa học sự sống

Loài nhện mới vừa được phát hiện khiến không ít chuyên gia ngỡ ngàng vì họa tiết trên cơ thể chẳng khác tranh vẽ. Nhiều người còn đùa rằng, phải chăng Van Gogh lấy ý tưởng từ loài vật này cho kiệt tác của mình?

Loài sinh vật siêu nhỏ rất đáng sợ và gần như không thể tiêu diệt

Khoa học sự sống

Không chỉ tạo cảm giác ghê sợ, nấm mốc còn ẩn chứa nhiều nguy cơ lây nhiễm bệnh và chúng thật sự rất khó tiêu diệt.

Tại sao có loài hoa thơm và loài hoa không thơm?

Khoa học sự sống

“Nói chung, trong mỗi loài hoa đều có chứa hương thơm, nhưng không phải tất cả các loài hoa đều có hương thơm". Tại sao lại như vậy?

Ảnh chụp vi khuẩn phủ kín lưỡi người

Khoa học sự sống

Nhờ kỹ thuật chụp ảnh huỳnh quang mới, các nhà khoa học Mỹ tìm ra cách phân bố phức tạp của các loại vi khuẩn trên lưỡi.

Những điều cần biết về virus Hanta

Khoa học sự sống

Virus Hanta (hay còn được gọi là vi rút Hantaan) được phát hiện đầu tiên tại sông Hantaan của Hàn Quốc vào năm 1978.

Phát hiện hợp chất huỳnh quang đặc biệt từ bộ giáp của bọ cạp

Khoa học sự sống

Sau nhiều nghiên cứu, các nhà khoa học mới đây xác định hợp chất huỳnh quang đặc biệt trong bộ giáp của bọ cạp có thể giúp bảo vệ chúng khỏi ký sinh trùng hơn là có các tác dụng đặc biệt khác.

12 loài cây độc nguy hiểm trên đường du lịch

Khoa học sự sống

Trang bị cho mình chút kiến thức về cỏ cây sẽ giúp bạn thỏa sức với thiên nhiên trên đường đi du lịch mà không lo bị nhiễm độc, đặc biệt với những loài hoa rực rỡ của cây lá ngón, lá han, đủng đỉnh, trúc đào, thiên điểu...

Vì sao trên các biển tên cây trong công viên lại thường ghi chú bằng tiếng Latinh?

Khoa học sự sống

Khi vào công viên chơi, chúng ta thưởng nhìn thấy trên mỗi thân cây đều có treo biển tên của cây đó. Trên biển tên, bên cạnh tên cây được viết bằng thứ tiếng của nước đó, ở bên dưới còn có một dòng chữ La tinh. Tại sao lại như vậy?

Vì sao trong nhà lại có kiến?

Khoa học sự sống

Gần như không thể đếm được chính xác có bao nhiêu con kiến trên Trái Đất này, nhưng con số ước tính là khoảng 10 tỷ tỷ con.

Tại sao lúa lai lại phải gây giống hằng năm?

Khoa học sự sống

Đã có lúa lai có thể thu được sản lượng cao, tại sao không thể tự thụ phấn sinh sôi đời sau như lúa bình thường mà phải hằng năm tiến hành tạp giao tạo giống?

Tại sao côn trùng từ bỏ cơ thể to lớn thời tiền sử của chúng mà ngày càng thu nhỏ dần?

Khoa học sự sống

Côn trùng khổng lồ luôn là nguồn nhiên liệu phong phú cho các bộ phim khoa học viễn tưởng, và thực tế đã có những thời kỳ đạt được kích thước siêu to khổng lồ.

Một loài côn trùng mới được đặt tên theo ca sĩ Lady Gaga

Khoa học sự sống

Các nhà khoa học quyết định đặt tên cho loài côn trùng được phát hiện gần đây theo tên của nữ ca sĩ Lady Gaga do "ấn tượng về phong cách lập dị.

Vì sao châu chấu tụ tập thành đàn?

Khoa học sự sống

Các nhà khoa học Anh vừa xác định được một “nút bấm” sinh học có vai trò kích thích châu chấu tụ thành đàn.

Rừng nhiệt đới đang mất dần khả năng hấp thụ carbon

Khoa học sự sống

Khả năng hấp thụ carbon của các cánh rừng nhiệt đới nguyên sơ trên thế giới đã giảm khoảng 1/3 so với năm 1990, nghiên cứu mới cho biết.

Tại sao khoa học công nghệ hiện đại vẫn không kiểm soát được nạn châu chấu?

Khoa học sự sống

Sau một hành trình rất dài, con người vẫn chưa thể kiềm chế được nạn châu chấu hoành hành.

  Trang trước  1 2 3 ... 122 123 124 ... 194 195 196  Trang sau