Danh sách bài viết

Vì sao những con kiến đi giật lùi về tổ, chúng đã làm điều đó bằng cách nào?

Khoa học sự sống

Hãy để ý những con kiến này, một số con đi trước thường dùng hàm để kéo lê miếng mồi về, và vì vậy, chúng phải đi giật lùi. Không hề có một con kiến nào đứng ra hò hét chỉ đường cho những con kiến ấy. Nhưng thật thú vị, chúng dường như vẫn thấy đường quay về tổ. Câu hỏi là tại sao? Chúng đã nhìn

Sinh viên nuôi loài ruồi kì lạ để bắt chúng "ăn" rác

Khoa học sự sống

Hòa “ruồi”, Hòa “lính đen” là biệt danh gắn liền với Nguyễn Trọng Hòa từ lâu nay nhưng Hòa không phiền lòng, trái lại còn cảm thấy rất tự hào.

Những loài hoa tiêu biểu của mùa xuân

Khoa học sự sống

Hoa đào miền bắc, hoa mai miền nam là hai loài đặc trưng và được cho là biểu tượng của mùa xuân Việt Nam.

Vì sao cháy rừng khủng khiếp ở Úc?

Khoa học sự sống

Mặc dù cháy rừng vẫn là chuyện xảy ra theo mùa ở Úc và cũng từng có những vụ cháy rừng gây thiệt hại nặng nề trước đây, song "mùa cháy rừng" năm nay ở Úc bắt đầu sớm bất thường và dự kiến kéo dài nhiều tháng nữa.

Bông hoa xác thối lớn nhất thế giới nở tại Indonesia

Khoa học sự sống

Bông hoa xác thối Rafflesia tuan-mudae khổng lồ có đường kính lên tới 111 cm, vượt xa kỷ lục 107 cm của một cá thể cùng loài nở cách đây vài năm.

Bất ngờ loài cây đầu tiên người tiền sử thuần dưỡng

Khoa học sự sống

Không phải thực vật cung cấp thực phẩm, thuốc lá mới là giống cây đầu tiên được người tiền sử thuần dưỡng và canh tác.

Vì sao con thiêu thân thích "đâm đầu" vào ánh sáng?

Khoa học sự sống

Dù là ánh sáng của lửa, của bóng đèn hay từ ti vi, điện thoại, những con thiêu thân cũng không ngần ngại mà lao thẳng vào.

Gián cưng được đưa đến bệnh viện phẫu thuật vì biến chứng thai kỳ

Khoa học sự sống

Một con gián Archimandrita được các bác sĩ tại thành phố Krasnoyarsk tiến hành phẫu thuật sau khi gặp “biến chứng thai kỳ“.

Cà chua biến đổi gene cho ra quả chùm như nho để rút ngắn thời gian thu hoạch, tăng năng suất

Khoa học sự sống

Các nhà khoa học Mỹ mới đây đã tìm ra phương pháp chỉnh sửa gene của cà chua, giúp loại quả này có thể phát triển thành những chùm quả xum xuê giống như nho, thay vì phát triển thành dây leo như trước kia.

Loài cây thân gỗ nhỏ nhất thế giới

Khoa học sự sống

Cây liễu lùn chỉ phát triển đến chiều cao 1 - 6 cm để thích nghi với môi trường khắc nghiệt tại Bắc Cực.

Ong bắp cày hạ gục nhện khổng lồ, lôi xềnh xệch về tổ

Khoa học sự sống

Cặp đôi Australia choáng váng khi chứng kiến cảnh con ong bắp cày lôi xềnh xệch con nhện thợ săn có kích cỡ to gấp đôi nó.

Các nhà khoa học làm gì để hồi sinh loài khủng long?

Khoa học sự sống

Việc hồi sinh loài khủng long là điều vô cùng khó khăn và không giống với những gì chúng ta đã thấy trong phim.

Kenya đau đầu tìm cách đối phó "xương rồng quỷ"

Khoa học sự sống

Khả năng bén rễ từ mọi bộ phận và lớp gai nhọn hoắt biến xương rồng Opuntia thành mối đe dọa đối với người dân, gia súc và động vật hoang dã.

Cây biết đau khi bị cắt và rên rỉ khi không được tưới nước

Khoa học sự sống

Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học chỉ ra rằng, cây cối cũng có cảm giác đau và phát ra tiếng rên rỉ khi không được tưới nước.

Nhện lạ sở hữu nọc độc cực mạnh khiến thịt thối rữa chỉ bằng một vết cắn

Khoa học sự sống

Các nhà khoa học phát hiện loài nhện lạ ở Mexico có nọc độc cực mạnh khiến thịt thối rữa bằng một vết cắn.

Đã có lúc côn trùng được xem là món ăn hảo hạng trong lịch sử loài người

Khoa học sự sống

Từ rất lâu, côn trùng trở thành một phần trong thực đơn truyền thống của con người, chúng đóng vai trò bữa ăn hàng ngày.

Phát hiện vi khuẩn gây ung thư, tiểu đường

Khoa học sự sống

Vi khuẩn porphyromonas gingivalis (Pg) được xác định là tác nhân gây các bệnh ung thư, tiểu đường và Alzheimer ở người.

Vườn cây như thế nào sẽ thu hút được nhiều côn trùng?

Khoa học sự sống

Tiếng báo động đang vang lên về sự suy giảm toàn cầu của côn trùng! Các nghiên cứu gần đây cho thấy số lượng các loài côn trùng đang giảm mạnh, do mất môi trường sống và thuốc trừ sâu.

Tấm ảnh khiến nhiều người rợn tóc tay, nhưng lại là tin cực kỳ vui với khoa học

Khoa học sự sống

Một con nhện đã đáng sợ. Giờ hãy tưởng tượng cũng con nhện đấy, nhưng có tới hàng chục con như thế đang bò lúc nhúc thì sao?

Loài côn trùng có khả năng sao chép 99,99% hình dáng lẫn chuyển động của chiếc lá

Khoa học sự sống

Việc phải đóng giả làm một chiếc lá mặc dù đã có vẻ bề ngoài giống đến 99,99% không hề dễ như bạn nghĩ, bởi nó còn đòi hỏi khả năng diễn xuất hết sức tài tình, hóa thân linh hoạt thành lá còn xanh hoặc lá đã rụng

Cây chuối trở thành nguồn nhựa sinh học có thể tái chế

Khoa học sự sống

Những chiếc túi “nhựa” có thể phân hủy sinh học được làm từ cây chuối nghe có vẻ hơi ... chuối, nhưng một số nhà nghiên cứu của Úc đã tìm ra cách làm được điều đó và khiến nó trở thành giải pháp công nghiệp để giải quyết các vấn đề về ô nhiễm nhựa hiện nay.

Giải mã bí ẩn "cây tù tội" 1.500 tuổi

Khoa học sự sống

"Cây tù tội" trở thành điểm du lịch nổi tiếng trong nhiều thập niên nhờ câu chuyện truyền miệng thân cây rỗng khổng lồ là nơi giam giữ thổ dân.

Tại sao côn trùng lại có kích thước nhỏ bé như vậy? Vì sao con gián mất đầu mà vẫn có thể sống?

Khoa học sự sống

Chắc hẳn hồi còn bé ai cũng từng một lần giết những con côn trùng và chắc hẳn sẽ có một vài người cảm thấy tò mò về những chất có màu trắng hay vàng thoát ra thay vì máu như trên cơ thể con người.

Phát triển loại vi khuẩn chỉ "ăn" khí CO2

Khoa học sự sống

Sau 10 năm nghiên cứu, các chuyên gia Viện Nghiên cứu khoa học Weizmann (WIS) của Israel đã phát triển loại vi khuẩn chỉ hấp thụ khí carbon dioxide (CO2).

Trang trại nuôi côn trùng làm... đồ ăn vặt

Khoa học sự sống

Một nông dân ở Thái Lan đã phát triển nghề nuôi côn trùng quy mô lớn để làm đồ ăn vặt, đem lại doanh thu cao cho gia đình.

Liệu có côn trùng trong quả sung chúng ta ăn không?

Khoa học sự sống

Có thực sự côn trùng chết trong quả sung? Bạn có thể nghe thấy những tin đồn, và hóa ra nó (đôi khi) là sự thật. Nhưng khi bạn tìm hiểu về toàn bộ quan hệ giữa quả sung và côn trùng, bạn sẽ thấy một điều bất ngờ.

Cây rừng Amazon có lá dài hơn người trưởng thành

Khoa học sự sống

Cây Coccoloba gigantifolia mọc cao 15 mét, có lá dài 2,5 mét, nhiều khả năng là loài có lá to nhất trong số thực vật hai lá mầm.

Bangladesh sắp trở thành quốc gia đầu tiên cho phép trồng gạo vàng biến đổi gene

Khoa học sự sống

20 năm về trước, kể từ lần đầu tiên gạo vàng được biết đến, nó đã luôn là tâm điểm cho các cuộc tranh luận về cây trồng biến đổi gene.

Biến đổi khí hậu có thể làm táo đỏ biến mất!

Khoa học sự sống

Con người rất ưa chuộng táo đỏ trong nhiều thế hệ, nhưng nhiệt độ tăng có thể là dấu hiệu của sự kết thúc của một liều thuốc tốt cho cơ thể - táo đỏ.

Đèn điện khiến côn trùng diệt vong

Khoa học sự sống

Báo Guardian ngày 22/11 cho biết, theo đánh giá toàn diện nhất từ các bằng chứng khoa học hiện có thì ô nhiễm ánh sáng là một yếu tố quan trọng khiến các loài côn trùng suy giảm số lượng mạnh nhưng hiện đang là một nguyên nhân bị "bỏ qua".

  Trang trước  1 2 3 ... 124 125 126 ... 194 195 196  Trang sau