Danh sách bài viết

Cá mỹ nhân Dugong

Khoa học sự sống

Dugong là động vật có vú được gọi là cá mỹ nhân vì có hình dáng trông giống người, vừa giống cá. Những khi nó ôm con cho bú trông cũng không khác gì người. Nó cũng giống như cá voi, trước kia đã từng sống tr&e

Có bao nhiêu loài cá trên Trái đất?

Khoa học sự sống

Cho tới nay khoa học nhận biết cá chính là nhóm sinh vật phong phú, đông đúc và đa dạng nhất trong tất cả các loài động vật có xương sống hiện diện trên Trái đất, với hơn 23.000 loài.

Biển Baltic có vị mặn nhạt nhất

Khoa học sự sống

Thường nước biển vừa mặn vừa chát, rất khó có thể uống được nhưng biển Baltic thì lại khác, múc nước lên nếm thử lại không thấy mặn chút nào. Biển Baltic nằm giữa châu Âu và bán đảo Scandinavi, bắt đầu từ 54 độ vĩ Bắc đi theo hướng Đông Bắc l&e

Nhận dạng hải sản độc hại

Khoa học sự sống

Qua công trình nghiên cứu đã công bố được nêu, các nhà khoa học ở Viện Hải dương học đã xác định được 39 loài hải sản ở các vùng biển VN mang độc tố (gồm các loài cá, ốc, mực, rắn biển) đều có khả năng và đã từng gây chết rất nhiều người.

Sao biển phân thân chạy chốn

Khoa học sự sống

Sao biển là động vật da gai có khả năng "phân thân". Vào những lúc nước triều rút, ta thường thấy trên bãi biển hoặc trong khe đá những con vật bằng bàn tay, trông như ngôi sao 5 c&aa

Bãi san hô lớn nhất thế giới - Coral Barrier

Khoa học sự sống

Hàng rào san hô nằm trong biển San hô ở Đông Bắc Australia gồm khoảng hơn 600 đảo và bãi đá san hô, dài 2.013km, rộng 16-20km, chỗ rộng nhất là 240km. Tổng diện tích 207.000km2, tạo ra một con đê tự nhiên bên ngoài

Tại sao cá con bơi tồi?

Khoa học sự sống

Bạn có thể nghĩ rằng ngay khi mới nở, cá đã là tay bơi kỳ khôi. Sự thực lại không phải thế. Khi chào đời, ấu trùng cá phải vật lộn để di chuyển và sống sót. Khoảng 99% số cá tử vong là ở trong giai đoạn ấu trùng này.

Tôm he (Penaeus orientalis) di cư trú đông

Khoa học sự sống

Tôm he là loài giáp xác chân đốt, là một trong những nguồn hải sản quan trọng của Trung Quốc, vùng Hoàng Hải, Bột Hải. Đây là loại tôm lớn, trước kia vẫn bám từng đôi một nênngười ta còn gọi là Tôm đôi. Thân nó trong

Loài cá nhịn thở trong hàng tháng

Khoa học sự sống

Nếu bạn nghĩ mình từng là nhà vô địch trong việc nín thở dưới nước thì hãy nghĩ lại. Một loài cá giếc, có họ hàng gần gũi với cá vàng, có thể sống hàng tháng trời mà không cần oxy.

1001 kiểu tự vệ của động vật biển

Khoa học sự sống

Có hàng chục loại ốc nóc chùa với đủ kích cỡ, vỏ đẹp, đủ màu sắc. Tất cả đều có nọc độc. Nó phát triển một kỹ thuật săn mồi độc đáo: dùng lao. Từ Chiến lược phủ đầu đến Phòng vệ thụ động, từ cách dùng Vũ khí hóa học đến Khoanh v&

Cá kiếm tự “nung nóng” nhãn cầu để săn mồi?

Khoa học sự sống

Cá kiếm (ảnh - tên khoa học Xiphias gladius) thường sống ở các vùng biển khơi, nhất là những nơi có nhiệt độ ôn hòa. Tuy nhiên khi săn mồi, loài cá này lại có một khả năng khá đặc biệt là tự “nung nóng” nhãn c

Mực ống biết điều chỉnh tính cách theo môi trường

Khoa học sự sống

Mực ống có những tính cách được truyền từ cha mẹ sang con. Nhưng những đặc điểm này cũng có thể bị thay đổi theo môi trường.

Hàn Quốc: phóng tàu ngầm thám hiểm đại dương

Khoa học sự sống

Viện Nghiên cứu và Phát triển Đại dương Hàn Quốc (The Korea Ocean Research and Development Institute) vừa cho biết kế hoạch phóng tàu ngầm không người lái có thiết bị điều khiển từ xa có tên "Hemire" thám hiểm đại dương ở độ sâu 6 km vào ngày 3

Bạch tuộc có “khuỷu tay”

Khoa học sự sống

Có lẽ bạn chưa bao giờ nghe nói rằng bạch tuộc có khả năng hóa cứng các vòi tạo thành “khuỷu tay” để đưa thức ăn vào miệng? Nhưng theo nghiên cứu của các nhà khoa học Italia và Israel, 8 “cánh tay” của bạch tuộc có khả năng vận động

Hà mã có quan hệ gần với cá voi?

Khoa học sự sống

Qua phân tích những điểm đặc trưng ở nhiều nhóm động vật khác nhau, gần đây các nhà khoa học Mỹ và Pháp phát hiện tổ tiên sống nửa dưới nước nửa trên cạn của cá voi và hà mã phân chia thành hai nhóm: động vật biển có

Phát lộ nhiều loài phù du mới

Khoa học sự sống

Cuộc khảo sát của một nhóm quốc tế tại vùng biển nhiệt đới nằm giữa miền đông nước Mỹ và dãy núi giữa Đại Tây Dương đã tìm thấy từ 10 đến 20 loài sinh vật tí hon mới dưới đáy sâu vùng

Môi trường thiếu oxy có thể làm thay đổi giới tính loài cá

Khoa học sự sống

Ai cũng biết rằng nồng độ oxy trong nước hạ thấp có thể gây nguy hiểm đối với các loài thủy sinh vật. Một nghiên cứu mới được đăng trên tạp chí Environmental Science and Technology khẳng định rằng sự thiếu oxy cũng có

Khí hậu nóng dần làm tiêu hủy đá ngầm san hô

Khoa học sự sống

Hiện tượng khí hậu toàn cầu nóng dần có thể đã tiêu hủy mãi mãi một số dải đá ngầm san hô quý hiếm nhất hành tinh. Đó là khẳng định của một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế sau khi khảo sát 21 địa điểm và hơn 50.000 m&ea

Phát hiện mô hình thời tiết đặc biệt ở Thái Bình Dương

Khoa học sự sống

Sau một thời gian nghiên cứu dải san hô ở khu vực giữa Thái Bình dương, bà Melinda Alen, nhà khoa học của Trường đại học Oakland của New Zealand, đã phát hiện mô hình thời tiết đặc biệt trong lịch sử thời tiết của đại dương này.

Mực nước ở Bắc Băng Dương giảm 2cm/năm

Khoa học sự sống

Theo dữ liệu thu được từ vệ tinh ERS -2 của Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA), nhóm nghiên cứu gồm các nhà khoa học Đức và Hà Lan đã phát hiện mực nước ở Bắc Băng dương đang giảm nhanh, trung bình khoảng 2 cm mỗi năm.

Một phát hiện gây kinh ngạc dưới đáy biển Thái Bình Dương

Khoa học sự sống

Khi bạn nghĩ tới cảnh rực rỡ của dải san hô và những con cá đầy màu sắc là bạn có thể hình dung lên những hình ảnh về Hawaii hay vùng biển Caribean xinh đẹp. Và nếu là như vậy thì một tìm kiếm mới đây dưới đáy biển sâu về những dãy s

Đi tìm một thế giới khác: Ánh sáng lạ trong lòng biển

Khoa học sự sống

Không ai thấy được các "ộp oạp", nhưng nhiều người đã nghe được chúng. Bản chất của sự việc này ra sao? Đó là âm thanh của tự nhiên, của các công nghệ trên mặt đất hay do các con t&a

Nhện biển hút sống con mồi

Khoa học sự sống

Những sinh vật kỳ lạ giống nhện sống ở dưới đáy đại dương và sử dụng những chiếc vòi để hút dịch từ con mồi đang làm các nhà khoa học bối rối. Những con nhện biển này, một số bị mù, đang thách thức sự phân loại khoa học.

Hơn 20.000 loại vi khuẩn trong một lít nước biển!

Khoa học sự sống

Một lít nước biển có thể chứa trên 20.000 loại vi khuẩn khác nhau, khám phá mới đây của các nhà khoa học. Con số khổng lồ này đã được xác định nhờ một dự án quốc tế nhằm phân loại

Kế hoạch lưu trữ CO<sub>2</sub> dưới lòng biển

Khoa học sự sống

Một nhóm các nhà khoa học của ĐH Havard, Viện Công nghệ Massachusetts và ĐH Columbia vừa đưa ra phương án lưu trữ khí CO2 dưới đáy biển nhằm làm giảm việc nóng dần lên của trái đất. Theo họ đây là kho chứa CO2 vô tận bởi vì toàn bộ lượng khí CO2 do Mỹ thải

Địa Trung Hải báo động sứa

Khoa học sự sống

Hàng chục nghìn người đi tắm biển ở vùng Địa Trung Hải trúng nọc sứa, khi số lượng khổng lồ loại động vật này tràn vào những khu vực gần bờ. Một số bãi biển Tây Ban Nha đã đóng cửa, nhưng Sicily (Italy) v&

Lắm chân tay... để làm gì?

Khoa học sự sống

Con mực thay đổi màu sắc bằng cách co rút hay giãn nở các tế bào chứa màu, có tên gọi là Chromatophores. Loài mực này vốn chưa được các nhà khoa học biết đến,

Cá heo "tối dạ"

Khoa học sự sống

Cá heo có thể có bộ não lớn, nhưng một nhà khoa học Nam Phi cho biết những con chuột thí nghiệm và thậm chí cả cá vàng còn tinh khôn hơn chúng.

Ăn thịt lẫn nhau khi còn nằm trong bụng mẹ

Khoa học sự sống

Cá mập con Carcharias Taurus ăn thịt lẫn nhau từ trong bụng mẹ. Các nhà khoa học Australia đã quyết định can thiệp để cứu chúng.

Cuộc chiến đấu của tổ chức Hoà Bình Xanh

Khoa học sự sống

Giữa những chiếc tàu của tổ chức Hoà Bình Xanh và các thợ săn Nhật đang diễn ra một cuộc rượt đuổi, đôi khi giống như một trận hải chiến. Từ khi Nhật mở chiến dịch săn bắt cá voi hằng n

  Trang trước  1 2 3, 4 ... 194 195 196  Trang sau