Danh sách bài viết

Phật giáo và cuộc cách mạng khoa học

Tôn giáo

Cuộc cách mạng khoa-học phát khởi ở Tây phương từ thế kỷ thứ 16, phát triển mạnh trong thế kỷ thứ 17, mở đầu bằng những tư tưởng và công trình khảo cứu của Nicolaus Copernicus (1473-1543), Giordano Bruno (1548-1600), Galileo Galilei (1564-1642), Johannes Kepler (1571-1630) v.v... Người ta gọi đó là 1 cuộc cách mạng khoa học, bởi vì nhờ đó mà Tây phương thoát ra khỏi cảnh tăm tối đã kéo dài gần 1000 năm, từ năm 476 tới năm 1473.

SỰ THẬT VỀ CÁC KHÁI NIỆM QUEN THUỘC TRONG KITO GIÁO

Tôn giáo

Bàn về văn chương phương Tây không thể không nhắc tới Kinh Thánh, đây cũng là tác phẩm có số lượng bản in nhiều nhất trong lịch sử nhân loại. Tầm ảnh hưởng rộng rãi của tác phẩm này trong văn hóa gắn liền với sự phát triển và biến đổi của hệ thống Kitô giáo. Bài viết này sẽ trình bày lại bản chất của các khái niệm cơ bản trong Kitô giáo, qua đó gợi ý một phương thức hợp lý để đọc hiểu nghiên cứu những văn bản liên quan đến tôn giáo nói chung và Kitô giáo nói riêng. Tác giả sẽ không tiếp cận vấn đề theo góc độ thần học Kitô giáo được giảng dạy trong các trường dòng, mà tiếp cận theo góc độ phân tích lịch sử các từ ngữ và các biến cố chính trị liên quan trong suốt quá trình hình thành, phát triển và biến đổi của tôn giáo này.

Sự truyền thừa từ VNC PG Trung Hoa đến HV PG Pháp cổ

Tôn giáo

Trong tương lai, Học viện Phật Giáo Pháp Cổ có thể kết hợp với Học viện xã hội nhân văn Pháp đang trong quá trình xây dựng để tạo thành một môi trường giáo dục và học tập đầy đủ tri thúc Phật Pháp và thế học giúp cho sinh viên có thể hỗ trương trong việc chọn các học phần vượt lĩnh vực và học hai văn bằng để đào tạo một đội ngũ nhân tài đầy đủ năng lực nghiên cứu tu tập Phật học và bản lĩnh chỉnh hợp tri thức khoa học tạo nên một đội ngũ nhân lực phục vụ xã hội với tinh thần tôn giáo hoàn bị.

Sengai Gibon: Nghệ Thuật Nhật Bản Và Phật Giáo Lâm Tế

Tôn giáo

Sengai thuộc trường phái Lâm Tế của Phật giáo Nhật Bản và đúng với bản chất cá nhân rất đáng chú ý này, ông chú tâm vào nghệ thuật ở những giai đoạn sau của cuộc đời mình. Tất nhiên, nghệ thuật luôn hiện hữu bên trong tâm hồn ông nhưng ở những giai đoạn đầu của đời mình, Sengai dành nhiều sự quan tâm hơn đến những vấn đề tâm linh liên quan đến Phật giáo.

TÔN GIÁO Ở ẤN ĐỘ (3): JAINA GIÁO

Tôn giáo

Đạo Jaina là một môn phái đòi hỏi sự tu hành khổ hạnh nhất trong tất cả các tôn giáo tại Ấn Độ. Giáo lý của đạo Jaina cho rằng cách để có được tự do từ vòng luân hồi là sống một cuộc sống tu hành khổ hạnh. Nó cũng chủ trương kiềm chế gây hại cho bất cứ sinh linh nào trong một học thuyết được biết với tên gọi là ahimsa (bất tổn sinh). Đạo Jaina không có một vị thần chính nào những có nhiều vị thần địa diện cho các lĩnh vực khác nhau của đời sống.

Khái quát về lịch sử truyền giáo và phát triển đạo Công giáo ở Việt Nam

Tôn giáo

Đạo Công giáo là tôn giáo có mặt ở Việt Nam gần 5 thế kỷ (1533 - 2010), có số lượng tín đồ lớn thứ hai ở Việt Nam (sau Phật giáo). Bài viết này xin được khái quát một số nét cơ bản về đạo Công giáo ở Việt Nam theo 4 giai đoạn sau: Đạo Công giáo thời kỳ từ năm 1533 - 1884 Đạo Công giáo truyền vào Việt Nam năm 1533, do giáo sĩ Tây dương tên là In-nê-khu đến làng Ninh Cường và Quần Anh, huyện Nam Chấn và làng Trà Lũ, huyện Giao Thuỷ.

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, bản sắc văn hóa của người Việt

Tôn giáo

Thờ cúng tổ tiên, nét văn hóa tâm linh truyền thống của người Việt(ảnh minh họa) Trong các hình thái tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên là một loại hình tín ngưỡng cổ truyền mang tính phổ quát của người Việt Nam. Là người Việt Nam thì " mọi người đều thờ cúng tổ tiên, mọi người đều thờ ông bà”.

Thần học là gì? Nghe giải thích của người Thiên Chúa giáo

Tôn giáo

Khước từ thần học là bạn làm khổ chính cuộc đời mình với sự mất phương hướng. Nếu không có thần học, chúng ta lãng phí cuộc đời và bị mất linh hồn của chúng ta. “Thần học” xuất phát từ hai từ Hy Lạp nó có có nghĩa chung là “nghiên cứu về Đức Chúa Trời.” Thần học Cơ đốc giáo chỉ

Biến đổi khí hậu ở ĐBSCL: Đâu là những hồi ứng hữu hiệu từ cộng đồng Phật giáo

Tôn giáo

Việt Nam là một quốc gia mà Phật giáo giữ vai trò và có ảnh hưởng rất lớn trong đời sống của người dân, nhất là luôn tỏa sáng tinh thần từ bi, hộ quốc an dân.

Thiền – lực đẩy của bánh xe văn minh nhân loại

Tôn giáo

Thiền có thể giải quyết các căn bệnh của thời đại, làm cân bằng vật chất và tinh thần, cân bằng con người và thiên nhiên.

Tùy duyên – một triết lý sống của đạo Phật

Tôn giáo

Chưa hẳn thuận duyên sẽ đem lại giá trị hạnh phúc hay nghịch duyên sẽ mang tới khổ đau, bởi có khi nghịch duyên đưa tới sự trưởng thành, còn thuận duyên sẽ khiến ta yếu đuối… Tất cả đều tùy thuộc vào bản lĩnh và thái độ sống của ta.

Vài suy nghĩ về Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tôn giáo

Đại hội Đại biểu Phật giáo Toàn quốc lần thứ VIII sắp diễn ra tại thủ đô Hà Nội vào tháng 11/2017 với chủ đề “Trí tuệ - Kỷ cương - Hội nhập - Phát triển”.

Đưa ánh sáng chính pháp đến với các dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên

Tôn giáo

Đề cập đến việc hoằng pháp người ta thường nghĩ đến các tăng ni và đó là chuyện đương nhiên. Người tu sĩ giảng đạo có sự thuận tiện là hình thức đầu tròn áo vuông, thực tu và thực chứng, tín đồ nghe quý thầy cô giảng thì họ dễ tin hơn là cư sĩ.

Bàn về khái niệm Niết Bàn trong Phật giáo

Tôn giáo

Niết bàn là khái niệm thể hiện triết lý độc đáo về giải thoát của Phật giáo. Đây là một trạng thái tâm linh hoàn toàn thanh thản, giải thoát khỏi mọi đau khổ của cuộc đời.

Bàn về sự trỗi dậy của Nho giáo ở châu Á

Tôn giáo

Nho giáo là một trong số hiếm hoi các học thuyết chính trị – xã hội có số phận thật đặc biệt trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Đặc biệt ở chỗ, trải qua hàng nghìn năm, đến nay, Nho giáo vẫn là một “học thuyết sống”- còn đang sống, chứ không phải chỉ được trưng bày trong các “bảo tàng” như không ít học thuyết khác.

Những điều cơ bản nhất về Thiền

Tôn giáo

Khi nghe chữ “thiền” thì nhiều người có những ý niệm khác nhau. Đối với một số người thì thiền tạo ra hình ảnh của một số pháp tu huyền bí mà bằng cách nào đó, bạn đi đến một cõi giới khác hẳn trong tâm trí. Đối với một số người khác thì thiền có thể tạo ra ý tưởng về một loại kỷ luật nào đó mà chỉ có một số người áp dụng ở Á châu. Nhưng nếu muốn xem xét kỹ lưỡng hơn về thiền thì chúng ta cần nêu ra thắc mắc, và dĩ nhiên

Quan điểm giáo dục của Phật giáo

Tôn giáo

Giáo dục nói chung là môt loại hình sản xuất đặc biệt trong các loại hình sản xuất xã hội, bởi vì, “nguyên liệu” đầu vào của nó là con người, quy trình sản xuất của nó kéo dài trong cả một đời người, công nghệ sản xuất rất đặc biệt (tính ổn định rất tương đối, môi trường sản xuất đa dạng, công cụ sản xuất là con người/thầy giáo…), và sản phẩm làm ra cũng chính là con người.

Suy ngẫm về hai chữ Ngã trong đạo Phật

Tôn giáo

Tìm hiểu giáo lý nhà Phật, tôi thấy có hai chữ ngã: vô ngã và chấp ngã. Từ kinh nghiệm thực tế cuộc sống, chắc hẳn bản thân mỗi chúng ta đều nhận thấy nguồn gốc của những thành công và căn nguyên của nhiều sự thất bại, ở một phương diện nào đó, có liên quan mật thiết đến hai chữ ngã này. Vậy ngã là gì?

Những thành tựu, thời cơ và giải pháp để phát triển bền vững tổ chức Giáo hội

Tôn giáo

Tham luận là ước mơ, là tâm tư, là nguyện vọng được giãi bày đến với tất cả những người con Phật có lòng ưu tư với tiền đồ phát triển của ngôi nhà Phật giáo Việt Nam.

Phật giáo và sự bù đắp cho những khuyết tật của khoa học

Tôn giáo

Khoa học đã làm cho con người bơi giỏi hơn cá, bay cao hơn chim và đi bộ trên mặt trăng… Nhưng khoa học không thể giúp con người chế ngự tâm mình và cũng không đưa đến sự kiểm soát đạo đức và mục đích của cuộc sống. Mặc dù, khoa học có những sự kỳ diệu của nó, nhưng khoa học vẫn có nhiều mặt hạn chế mà ở đó Phật giáo đã vượt qua.

Cần có hướng quản lý mới trong việc bảo tồn di sản văn hóa PGVN

Tôn giáo

Bảo tồn văn hóa Phật giáo là một vấn đề cần nhận diện lại và nhận thức đúng, bởi đó không chỉ là di sản của Phật giáo, mà là một thành tố trong chỉnh thể văn hóa dân tộc.

Giải pháp ứng dụng CNTT vào việc đẩy mạnh công tác truyền bá chính pháp

Tôn giáo

Đạo Phật xuất hiện trên thế gian đã hơn 2500 năm và du nhập vào Việt Nam cũng hơn 2000 năm lịch sử, trải qua mỗi thời đại với những sự phát triển về xã hội và khoa học, bằng tính “khế lý” và “khế cơ”, Phật giáo đã biết vận dụng những thành tựu đó để xiển dương đạo pháp, lợi lạc quần sinh.

Tất cả những điều cần biết về khái niệm Nghiệp trong Phật giáo

Tôn giáo

Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo mang nhiều khía cạnh tâm lý và triết học siêu hình thật sâu sắc và phức tạp, thế nhưng lại thường được hiểu một cách quá máy móc và đơn giản. Bài viết dưới đây sẽ cố gắng trình bày khái niệm căn bản này dưới các góc nhìn bao quát, khoa học và triết học hơn.

Sự thật về triết lý Vô thường của Phật giáo

Tôn giáo

Sự thật về Vô thường có nghĩa là thực tại không bao giờ tĩnh mà luôn luôn động; và điều đó đã được các nhà khoa học nhận thức là bản tính tự nhiên của thế giới, không ngoại lệ. Trong giáo pháp về thực tại động ấy, Đức Phật cung cấp cho chúng ta một chiếc chìa khóa chủ để mở bất kỳ cánh cửa nào mà chúng ta muốn.

Phát triển bền vững GHPGVN nhìn từ góc độ quản trị

Tôn giáo

Người có tâm đạo luôn ưu tư trước cơ đồ thịnh suy của Phật giáo, không ai không khỏi lo lắng khi nhìn thấy thực trạng sinh hoạt trong Giáo hội các cấp hiện nay.

Tư trưởng triết học trong Phật Giáo Ấn Độ

Tôn giáo

Phật giáo là một thành tố quan trọng hỗn hợp các triết lý khác của tiểu lục địa Ấn Độ trong hơn một ngàn năm qua.

Khái quát về các tôn giáo chính ở Việt Nam

Tôn giáo

Theo số liệu cuộc Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009 thì toàn Việt Nam có 15.651.467 người xác nhận mình theo một tôn giáo nào đó. 1. ĐẠO PHẬT Trong số các tôn giáo ở Việt Nam, Phật giáo có số tín đồ đông đảo nhất. Theo thống kê của Ban Tôn giáo chính phủ Việt Nam năm 2005, hiện có gần 10 triệu tín đồ Phật giáo , (còn theo số liệu thống kê của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cả nước có gần 45 triệu tín đồ

Lời tiên tri về thế giới phẳng của Karl Marx

Tôn giáo

Trong cuốn sách nổi tiếng Thế giới phẳng (The world is flat), tác giả Thomas Friedman viết: “Tôi kính sợ Marx đã nêu chi tiết sâu sắc đến thế nào về các lực lượng làm phẳng thế giới trong sự nổi lên của Cách mạng Công nghiệp, và ông đã báo hiệu trước nhiều đến thế nào cách mà cũng các lực lượng này sẽ tiếp tục làm phẳng thế giới cho đến đúng tận hiện nay. Khó có thể tin là Marx đã công bố nó năm 1848”. Để biết vì sao Thomas Friedman

Qua sự truyền ngôi của vua Trần Nhân Tông, nghĩ về phái Thiền nhập thế

Tôn giáo

Qua buổi lễ truyền ngôi báu cho con của vua Trần Nhân Tông mà soạn giả Nguyễn Nhân đề cập trong cuốn sách “Đức vua Trần Nhân Tông dạy con trị nước và tín ngưỡng Phật giáo.”(Do NXB Hồng Đức ấn hành - 2017), chúng tôi thấy đây là một tư liệu quý nói về việc giữ nước và tín ngưỡng của Phật giáo thời Trần cách đây trên 700 năm.

Thiền học Phật giáo – phương tiện cách mạng của người Marxist thế kỷ 21

Tôn giáo

Thiền học Phật giáo – phương tiện cách mạng của người Marxist thế kỷ 21

1 2 3 4 5 6 7  Trang sau