Danh sách bài viết

Giá trị của Khoa học & Quan trọng của Phật giáo (P.1)

Tôn giáo

Hai năm về trước, ngẫu nhiên đọc được bài diễn văn ‘Giá trị của Khoa học’ (The Value of Science) bởi Dr. Richard Feynman, mùa thu, 1955, (in Volume XIX, ENGINEERING AND SCIENCE, December 1955) rất nổi danh ở trên internet nhưng lúc đó tôi chưa đủ trình độ để hiểu nổi cái trí tuệ thậm thâm viên diệu của ông ta dù lúc đó tôi cảm thấy rất hấp dẫn

Nhà Phật với giáo dục - lịch sử và vấn đề

Tôn giáo

Có lẽ chúng ta nên cùng nhau nghiền ngẫm lại câu nói của bậc cao tăng Già-la Đồ-lê: hãy bắt đầu bằng việc nói cho bá tính biết những gì họ đang mong muốn biết chứ chưa vội nói với họ tất cả những gì chúng ta biết.

Tư tưởng PG trong thi văn Khuông Việt, Pháp Thuận và Vạn Hạnh

Tôn giáo

Quốc sư Vạn Hạnh là một thiền sư vô tiền khoáng hậu, ngoài sự chứng đắc về Mật giáo, còn thông bác cả chính trị và ngoại giao, khéo liên kết và dung hợp các khuynh hướng văn hóa, chính trị và tôn giáo đương thời biến thành chất liệu keo sơn để làm thế đứng kiên cố bền vững giúp cho triều đại nhà Lý xây dựng đất nước và thiết lập kế sách lâu dài giúp cho dòng họ nhà Lý trị nước an dân.

Phật giáo Nam tông trong đời sống người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long

Tôn giáo

Đồng bào Khmer sinh sống ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long hầu hết theo Phật giáo Nam tông. Tôn giáo này hiện vẫn có những ảnh hưởng sâu sắc, nhiều mặt đến cuộc sống con người, trở thành cấu trúc bên trong, góp phần làm nên bản sắc văn hóa riêng của người Khmer. Chính vì vậy, nghiên cứu về văn hóa truyền thống của người Khmer nhất thiết phải đặt nó trong mối quan hệ mật thiết với Phật giáo Nam tông.

Tìm hiểu về Phật giáo Thanh Hóa

Tôn giáo

Hiện nay toàn tỉnh có 32 sư tăng và 48 sư ni. BTS tỉnh hội với 21 ủy viên, 14 Ban Đại diện tại 14 huyện, thị xã, thành phố, 46 chùa có sư trụ trì. Hệ thống tổ chức Phật giáo ngày càng được củng cố từ Tỉnh hội đến cơ sở. Số người theo đạo Phật và trở lại với đạo Phật ngày càng đông và có mặt ở tất cả các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.

Nền tảng Phật giáo của Kinh tế học

Tôn giáo

Như vậy, hành xử kinh tế của một phật tử tại gia là môt hành động có mục đích nhắm đến việc thu thập của cải cụ thể để tiêu dùng vật chất và tích lũy phước đức cho đời sống mai sau. Liên quan đến hành động có mục đích này, nền tảng cho sự gia tăng của cải của một phật tử tại gia được dạy là phải bao gồm mười hạn mục: đất đai, vốn liếng, con cái, tôi tớ, gia súc, niềm tin, đạo đức, học tập, bố thí và trí tuệ. Vì vậy, các điều kiện tăng trưởng kinh tế phải là một sự cân bằng giữa tiêu thụ vật chất và phát triển tinh thần.

Tam Pháp Ấn của Phật giáo

Tôn giáo

Pháp ấn là con dấu ấn chứng của đạo pháp, ở đây là Phật pháp. Đây là con dấu chứng thực đúng là Phật pháp, của Phật giáo chánh truyền từ đức Phật. Ba pháp ấn đó là: Vô thường, Khổ, Vô ngã.

Biểu đồ thống kê các tôn giáo có nhiều tín đồ trên thế giới

Tôn giáo

Theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Pew (PRC) Hoa Kỳ, thế giới ngày tăng thêm niềm tin “Tôn giáo” hơn khi số lượng những người vô thần không tín ngưỡng tôn giáo đang xu hướng bị thu hẹp so với dân số toàn cầu.

Vấn đề “tâm vật” trong đạo Phật

Tôn giáo

Đạo Phật không vướng vào duy tâm, không vướng vào duy vật, nhưng cũng không phải một nhị nguyên thuyết. Duy thức học đạo Phật chủ trương rằng ngũ uẩn tức là toàn thể những hiện tượng vật lý, tâm lý (sắc, thọ, tưởng, hành, thức), đều là những thứ phát hiện của”chủng tử” tiềm tại trong A lại gia thức (Alaya - vinnana) mà thôi.

Khái quát về ngũ uẩn vô ngã

Tôn giáo

Ngũ uẩn tiếng Sanskrit là Panca Skandhah, Pàli là Panca Khandhà, Trung Hoa dịch là Sắc uẩn (Rùpaskandha), Thọ uẩn (Vedanàskandha), Tưởng uẩn (Samjnaskandha), Hành uẩn (Samskaraskandha) và Thức uẩn (Vijnanaskandha).

Tâm và Pháp

Tôn giáo

Tâm là bản thể của vũ trụ vạn vật. Bản thể đó không có hình tướng, nghĩa là vô hình, không phải vật chất, không thể khẳng định là có thật cũng không thể phủ định là không có. Vì vậy Long Thọ Bồ Tát nói: Tâm như hư không vô sở hữu (tâm giống như hư không, không có thật).

Phật học Chính cương

Tôn giáo

Vả chăng, đức Phật chưa từng nói: “Chỉ có ta là Phật, mọi người nên tín kính, ngưỡng vọng ta”; trái lại, Ngài thường nói: “Hễ có tâm linh hiểu biết, đều có khả năng tính thành Phật”. Đức Phật chủ trương bình đẳng, là chủ trương ai ai cũng đều khả dĩ thành Phật, tức là mục đích Phật học vậy.

Vấn đề "giải thoát" trong đạo Phật

Tôn giáo

Nguyên nhân chính của mọi hiện tượng, như thế, tức là chủng tử. Nhưng gọi là nguyên nhân cũng không đúng hẳn; phải gọi là bản chất. Vậy chủng tử trong duy thức học được xem như là một thứ "năng lực" làm nền tảng cho cả hai loại hiện tượng TÂM và VẬT.

Khởi nguyên và truyền bá của Phật giáo

Tôn giáo

Đức Đạt Lai Lạt Ma là nhà lãnh đạo tinh thần của người dân Tây Tạng, là người đã nhận giải Nobel Hòa Bình năm 1989, và là người cổ võ từ bi và hòa bình khắp thế giới. Ngài khuyến khích sự hòa hợp giữa các tôn giáo trên thế giới và tham gia vào nhiều cuộc đối thoại với các nhà khoa học hàng đầu.

Khái quát tư tưởng nhập thế của các dòng Thiền và một số thiền sư tiêu biểu

Tôn giáo

Từ thời kỳ du nhập đến nay Phật giáo Việt Nam đã trải qua những bước thăng trầm, gắn liền với công cuộc dựng, xây và bảo vệ đất nước. Bài viết này khái quát tư tưởng nhập thế của các dòng Thiền du nhập và qua một số Thiền sư tiêu biểu từ Thiền sư Khương Tăng Hội; Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Thiền phái Vô Ngôn Thông, Thiền phái Thảo Đường, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đến một số dòng phái trong phong trào phục hưng Trúc Lâm thời Lê - Nguyễn như: Thiền phái Lâm Tế và Thiền phái Tào Động, là cơ sở để mạch Thiền Phật giáo duy trì, tồn tại và phát triển đến ngày nay ở Việt Nam.

Vạn Pháp Duy Thức có nghĩa là gì?

Tôn giáo

Duy thức học Phật giáo nói rằng vũ trụ vạn vật chỉ là thức. Thức trong Phật giáo không phải chỉ là ý thức mà có tới 8 thức (thấy, nghe, ngửi, nếm, cảm giác tiếp xúc thân thể, ý thức, mạt-na thức và a-lại-da thức). Tám thức này có được là do lục căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể, não bộ) tiếp xúc với lục trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) sinh ra lục thức (6 thức đầu).

Tác động của chính sách đối với sự phát triển của Phật giáo Việt Nam

Tôn giáo

Mang trong mình niềm tin về Phật giáo, người phật tử Việt Nam có quyền tự hào về tôn giáo mình ở các đặc điểm như: Về lịch sử, Phật giáo du nhập, tồn tại và phát triển ở nước ta lâu đời nhất so với các tôn giáo khác nên đã ảnh hưởng sâu đậm đến nhiều mặt đời sống xã hội.

Vài nét về nhận thức luận trong triết học Phật giáo

Tôn giáo

Nhận thức luận Phật giáo còn góp phần sáng tỏ và làm phong phú thêm hệ các vấn đề nhận thức nói chung, góp phần tích cực vào sự phát triển của tư tưởng loài người về nhận thức, về hình thức và phương pháp nhận thức, về các cấp độ phát triển của nhận thức, về vai trò của nhận thức.

Khoa học giúp phật tử hiểu sâu kinh điển

Tôn giáo

Ngày 14/02/2016 cơ quan LIGO (Laser Interferometer Gravitational-Wave Observatory - trạm quan sát sóng hấp dẫn bằng tia laser giao thoa) của Mỹ tuyên bố đã tìm thấy sóng hấp dẫn, một loại sóng mà Einstein đã đề cập trong lý thuyết của mình về Trường hấp dẫn cách nay đúng 100 năm, nhưng mãi đến nay nhân loại mới tìm thấy sóng hấp dẫn trong thực tế.

Phật giáo trong thời đại ngày nay

Tôn giáo

Phật pháp nói rằng tất cả những điều có thể nói ra, có thể diễn tả, đều không có nghĩa thật, người xưa nói: “Cử tâm tức thác, động niệm tức quai” 舉心即錯 動念即乖 (nổi ý là lầm lỗi, động niệm là sai trái) đó là điều chúng ta nên thường xuyên cảnh giác.

Bàn về tôn giáo trong thời hiện đại

Tôn giáo

Tôn giáo đã nảy sinh từ rất sớm cùng với lịch sử phát triển loài người, có mặt ở hầu hết các quốc gia trên thế giới và ảnh hưởng sâu sắc đến mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Các nhà nghiên cứu khoa học xã hội như: triết học, xã hội học, tâm lý học, nhân học… đã lý giải nguồn gốc tôn giáo theo 3 quan điểm sau:

TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

Tôn giáo

Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng. Người dân Việt Nam có truyền thống sinh hoạt, hoạt động tín ngưỡng từ lâu đời. Các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều có những tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế và tâm linh của mình.

Tương lai kinh tế thương mại bền vững theo lời Phật dạy

Tôn giáo

Trong “Kinh tế học Phật giáo”, hạnh phúc được định nghĩa bởi khái niệm liên kết. Tất cả mọi người, tất cả chúng sinh, đều phụ thuộc lẫn nhau và với thiên nhiên. Hạnh phúc đến từ việc đảm bảo rằng mọi người có cuộc sống thoải mái, đàng hoàng và tương tác với nhau, sự quan tâm lẫn nhau, hài hòa cùng thiên nhiên một cách có ý nghĩa.

  Trang trước  1 2 3 4 5 6 7