Danh sách bài viết

Hiểu được gốc rễ châu Á của Phật giáo hiện đại

Tôn giáo

Tiến sĩ John Harding, Phó Giáo sư của Đại học Lethbridge, tỉnh Alberta, Canada, rất quan tâm về Phật giáo. Ông muốn hiểu rõ hơn về quá trình thành lập Phật giáo, từ khi vượt qua lục địa từ châu Á sang châu Âu và Bắc Mỹ cách đây 150 năm.

Hướng dẫn nghiên cứu "Kinh Tạng Nikāya"

Tôn giáo

Như một mảnh ghép lịch sử, Kinh Tạng Pāli cần được nghiên cứu trong tương quan đối chiếu với các văn bản tương đương khác. Đây cũng chính là tâm nguyện và kỳ vọng của Hòa thượng Minh Châu khi thực hiện bản luận án và xây dựng nền học thuật Phật giáo tại Việt Nam.

Vô chấp, vô trụ – một rường cột của triết lý Phật giáo

Tôn giáo

Khi mình dùng điều mình thích để chê bai những người khác có cách sống khác mình, thì đó là chấp.

Đức Phật: Nhà giáo dục vĩ đại

Tôn giáo

Con người vĩ đại đó, tấm lòng trí tuệ đó, phương pháp giáo dục siêu việt đó của đức Phật đã khiến muôn nghìn trái tim của nhân loại hướng về Ngài và tôn kính Ngài như một vị đạo sư siêu việt nhất trong lịch sử nhân loại.

Tính Khế Lý và Khế Cơ trong Kinh Kim Cang

Tôn giáo

Kinh Kim Cang là kinh rất phổ biến, ai cũng biết đến. Khóa này khi giảng kinh Kim Cang tôi cũng không thêm gì nhiều. Vậy hôm nay học kinh Kim Cang chỉ có nghĩa là chúng ta cùng đọc lại, đọc chung, để tìm thấy ý nghĩa của kinh trong những quan hệ thường nhật

Quá trình hình thành Đại Tạng Kinh chữ Hán

Tôn giáo

Đại Tạng Kinh chữ Hán là một bộ tổng vựng các kinh sách Phật giáo, bao gồm rất nhiều lĩnh vực như: triết học, lịch sử, ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật, lịch toán, y dược, thiên văn...

40 điều khác biệt giữa văn hóa phương Đông và phương Tây

Tôn giáo

Do bối cảnh địa lý, kinh tế, văn minh, triết lý và ảnh hưởng tôn giáo khác nhau, mỗi xã hội có một nền văn hóa khác nhau. Một nền văn hóa có thể thích hợp cho nước này nhưng chưa hẳn tốt lành cho xứ khác.

Phát triển giáo dục Phật giáo Việt Nam

Tôn giáo

Theo quan điểm Phật giáo, thì do nếp sống con người còn mê hoặc, hành động con người còn sai trái, cho nên chính con người đã gây ra hậu quả khổ đau (Hoặc - Nghiệp - Khổ). Bởi vậy, giáo dục Phật giáo nhằm chuyển hóa con người thành trí tuệ giác ngộ, hành động chân chính và đạt tới kết quả hạnh phúc an vui (Giác ngộ, Giải thoát, Bình đẳng).

Khi Karl Marx thực hành Phật pháp

Tôn giáo

Một người đã cởi bỏ tham sân si trong thể xác và tâm trí, dĩ nhiên, theo định nghĩa, là một người “mang thuộc tính Cộng sản”.

Niềm tin tôn giáo trong đời sống phật tử

Tôn giáo

Niềm tin là yếu tố không thể thiếu trong đời sống, bất kỳ sự thành công nào của con người thì niềm tin đều đóng vai trò rất quan trọng. Trong đời sống tu tập của tín đồ Phật giáo cũng vậy, niềm tin tôn giáo được xem là cửa ngõ vào đạo, là phương tiện giúp cho con người đoạn trừ tham sân si, hướng đến sự an lạc, giác ngộ và giải thoát.

Tìm về bản sắc lễ nhạc Phật giáo Việt Nam

Tôn giáo

Hơn hai ngàn năm năm qua, đạo Phật đã đem đến thế giới một cái nhìn chân xác về con người với mục đích giải quyết những vấn đề của con người. Một trong những pháp môn giúp giải quyết vấn đề ấy là việc sử dụng âm thanh. Trong đạo Phật (hay đạo Bụt), âm thanh là một khoa học.

Nguyễn Trường Tộ- một người Công giáo yêu nước và nhà tư tưởng lớn có tư duy vượt thời đại ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX

Tôn giáo

Đã có nhiều bài nghiên cứu về Nguyễn Trường Tộ (1830-1871)và khẳng định ông là người có tư duy vượt thời đại, một người Công giáo yêu nước. Điều này không còn tranh cãi nữa vì có những điều ông viết cách đây 150 năm rồi mà vẫn nóng bỏng tính thời sự như chống tham nhũng, buôn lậu, mở cửa đầu tư với nước ngoài, về việc cải cách giáo dục…Ông canh cánh bên lòng suy tư làm sao cho nước thịnh đủ sức đánh đuổi

Văn hóa giáo dục Phật giáo

Tôn giáo

Thật vậy, về mặt thế tục đế, nhìn từ góc độ văn hóa người ta có thể thấy Phật giáo là một thành tựu văn hóa, nhìn từ khía cạnh giáo dục sẽ thấy Phật giáo là một hệ thống giáo dục, nhìn từ khía cạnh lễ nghi tín ngưỡng thì thấy một hình thức tôn giáo.

Giới thiệu Luật Tín ngưỡng, tôn giáo

Tôn giáo

Quốc hội thông qua Luật Tín ngưỡng, tôn giáo ngày 18-11-2016 I. Bố cục của Luật Tín ngưỡng, tôn giáo Luật tín ngưỡng, tôn giáo được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 18/11/2016. Luật gồm 9 chương, 68 Điều. Cụ thể như sau:

Pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo hiện hành và những định hướng trong xây dựng Luật tín ngưỡng, tôn giáo

Tôn giáo

1. Pháp luật hiện hành về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo Hiến pháp năm 1992 quy định về Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo: “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước” (Điều 70) và giao trách nhiệm cho Quốc hội trong việc "quyết định chính sách tôn giáo của Nhà nước" ( khoản 5 Điều 84), Chính phủ có nhiệm

Vai trò cư sĩ trước tiền đồ Phật giáo Việt Nam

Tôn giáo

Cá phải sống nhờ trong nước, nhưng mà nước đục thì cá có thể chết. Nếu cư sĩ là nước, thì phải là những thứ nước trong sạch, để trưởng dưỡng cá tăng, bằng không, cá chết rồi mà nước tuy vẩn đục nhưng vẫn còn có thể là nước.

Gia phong của Ngũ gia Tông phái Thiền Phật giáo

Tôn giáo

Dưới cửa Lục Tổ có bốn mươi ba người đắc pháp, mỗi mỗi hóa độ một phương đều là chánh thống, trong đó Nam Nhạc Hoài nhượng, Thanh Nguyên Hành Tư và Hà Trạch Thần Hội nổi bật nhất.

Duy thức học với máy tính (P.2)

Tôn giáo

Chúng sinh sở dĩ không biết được Phật pháp, không gặp được đức Như Lai là do bởi chấp thường, chấp pháp và chấp ngã gây nên. Lý do bởi những vật chất chỗ thấy của thế gian đều cho là thật có.

Sự khác nhau trong quan niệm của người Kitô giáo và người không tôn giáo ở Mỹ về nguyên nhân nghèo đói

Tôn giáo

Tờ Washington Post và tổ chức Kaiser Family Foundation đã tiến hành một cuộc nghiên cứu về quan niệm của các nhóm tôn giáo khác nhau và những người không tôn giáo ở Mỹ về nguyên nhân nghèo đói. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác nhau trong quan niệm về nguyên nhân nghèo đói giữa các tín đồ

Duy thức học với máy tính (P.1)

Tôn giáo

Thông thường con người khi sử dụng máy vi tính gặp rõ ràng cái công năng đối chiếu là căn cứ theo tài liệu truyền vào mà có, chỉ cần chuyển tài liệu đến cho người quá ư tự tín khi đặc tính tài liệu đó có thể tin cậy, lại nhận lấy tài liệu của điện não khác chẳng giống như nó.

Văn hóa dân tộc Việt Nam mang đậm dấu ấn di sản Đạo Phật

Tôn giáo

Phật giáo được truyền bá từ Ấn Độ và Trung Hoa vào Việt Nam từ rất sớm. Trong suốt quá trình du nhập, giao thoa, và phát triển, Phật giáo tùy thuận và thích nghi với văn hóa, phong tục truyền thống và đức tin bản địa của người Việt, mặt khác lại có những tác động sâu sắc tới bản sắc văn hóa Việt Nam.

Kết quả nghiên cứu: Tụng niệm tôn giáo giúp giảm căng thẳng

Tôn giáo

Các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo Hồng Kông nói rằng sức mạnh của việc tụng kinh có hiệu quả khi đối phó với những đau khổ về tâm lý.

Tìm hiểu Lời Phật dạy về các tín ngưỡng dân gian

Tôn giáo

Ngày nay, hiện tượng tín ngưỡng dân gian với nhiều hình thức làm cho con người không biết rõ bản chất thực hư của nó ra sao. Đất nước chúng ta quá nhiều tín ngưỡng giết hại, tín ngưỡng mê tín dị đoan, tín ngưỡng ông lên bà xuống, tín ngưỡng cúng sao giải hạn và vô vàn các tập tục làm cho ta đánh mất chính mình mà không biết cách làm chủ bản thân.

Tác động của toàn cầu hóa với tôn giáo Một số kiến nghị với công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo hiện nay

Tôn giáo

Toàn cầu hóa (TCH) là khái niệm miêu tả hiện tượng gắn liền với sự gia tăng về số lượng cũng như cường độ của các cơ chế, tiến trình và hoạt động nhằm thúc đẩy sự phụ thuộc lẫn nhau cũng như hội nhập kinh tế, chính trị, văn hóa…giữa các quốc gia trên thế giới. Theo đó, TCH xóa nhòa đường biên giới

Đức Phật A Di Đà và pháp môn niệm Phật

Tôn giáo

Trong lịch sử Đại thừa và Tịnh độ tông, tôn xưng A-di-đà là một mốc phát triển quan trọng. Niệm Phật A-di-đà là một pháp môn tu của Phật tử giúp không phải trải qua vô số kiếp luân hồi mà sẽ được "đới nghiệp vãng sanh"

Lý thuyết khoa học mới về vai trò của tôn giáo trong tiến hóa xã hội

Tôn giáo

Lịch sử phát triển của con người theo hướng thông minh với tính cộng đồng cao hơn có thể bắt đầu cùng với sự xuất hiện của tôn giáo, theo Giáo sư Robin Dunbar, một nhà khoa học về tâm lý học tiến hóa tại Đại học Oxford.

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong pháp luật nước CHXHCN Việt Nam

Tôn giáo

Ngày 18/11/2016 Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ hai đã thông qua Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, Luật có 09 chương, 68 điều và sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018. Nhân dịp này tác giả muốn cùng bạn

Mục đích của thiền định

Tôn giáo

Chúng tôi muốn trình bày vài điều để giới thiệu cách thực hành thiền. Như đa số mọi người, từ người phương Tây đến người Á châu, đều rất hâm mộ thiền định, bởi vì bị lôi cuốn bởi sự thực hành và đạt được nhiều lợi lạc từ đó.

Chuyện về đại sư sáng lập phái Hoàng giáo Tây Tạng

Tôn giáo

Bắt đầu theo chân các vị Lạt Ma từ khi mới lên 3 tuổi, Tông Khách Ba bắt đầu đọc những cuốn kinh luận từ khi ông còn rất nhỏ. Rồi cho tới tận khi đã trở thành một đại sư với hàng ngàn đệ tử theo học, Tông Khách Ba vẫn tiếp tục tham gia học rất nhiều vị cao tăng nổi tiếng khác. Có lẽ vì sự ham học của ông mà cho tới tận ngày nay, những đệ tử của phái Hoàng giáo vẫn coi ông như một vị giáo chủ…