Danh sách bài viết

Nghiên cứu so sánh học thuyết về nghiệp trong Bà la môn, Kỳ na, và Phật giáo

Tôn giáo

Trong đời sống thường nhật dường như Nghiệp đã trở thành một thuật ngữ quen thuộc trong đời sống của mọi người. Khi trải nghiệm một cảm giác nào đó, dù hài long hay phật ý, tốt hay xấu, thành công hay thất bại, chúng ta thường có khuynh hướng đem Nghiệp ra đỗ lỗi

Tự do tôn giáo ở Việt Nam - biểu hiện cụ thể của nhân quyền

Tôn giáo

"Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân", Ðảng và Nhà nước Việt Nam luôn coi việc thực hiện tự do tôn giáo là một biểu hiện cụ thể của vấn đề nhân quyền. Trên cơ sở đó hoạch định, triển khai, thực hiện các chủ trương, chính sách bảo đảm cho mọi

Tín ngưỡng, tôn giáo ngày càng được bảo đảm

Tôn giáo

Từ khi thành lập đến nay, Nhà nước Việt Nam luôn cam kết tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, đồng thời không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo, tâm linh; qua đó góp

Thiền là gì?

Tôn giáo

Suốt bốn mươi lăm năm đức Phật chỉ thuyết giảng hai điều: (1) Khổ và (2) con đường đưa đến sự diệt Khổ. Để diệt trừ cái khổ, người ta phải nhận ra bản chất nội tại của vấn đề khổ. Mà để được vậy, trước hết người ta phải cần có một cái tâm an tịnh mà thiền Phật giáo gọi là samatha (thiền chỉ).

Vẻ đẹp trong khoa học và trong Phật giáo

Tôn giáo

Có chăng một quan niệm về cái đẹp trong việc khám phá khoa học và trong những lý thuyết hướng dẫn việc khám phá đó. Phật giáo quan niệm về vẻ đẹp như thế nào?

Phật giáo với quan niệm cầu an, cầu siêu

Tôn giáo

Rõ ràng, mình chính là vị cứu rỗi cho chính mình, chứ không hề có một năng lực nào khác nữa. Vậy thì, tại sao trong sinh hoạt của đạo Phật lại có mặt lễ cầu an và cầu siêu? Có phải điều đó đi trái lại với tinh thần đức Phật đã chỉ dạy? Có phải ta đang giao phó toàn bộ cuộc đời cho một đấng khuất mặt nào đó?

Vô minh & khoa học não bộ

Tôn giáo

Vô minh là một danh từ phát xuất từ Phật giáo. Dân gian ai đi chùa thì ít ra cũng quen thuộc với khái niệm “tham, sân, si”. Si mê hay vô minh nói lên một tâm trạng thiếu sáng suốt đưa đến những hành động tội lỗi trái luân lý.

Luận về vấn đề Hộ niệm lúc lâm chung theo kinh tạng Nikaya

Tôn giáo

Sống đã lo sợ nhiều bề, khi gần chết thì càng hoang mang tột độ. Muốn tĩnh tại, bình yên không hoang mang trong hiện tại và giữ được tâm bình lặng trong phút cuối của đời mình, thì ngay trong đời sống này, cần phải kiện toàn niềm tịnh tín Tam bảo một cách vững chãi.

Logic vận động của "ý thức" trong duy thức học

Tôn giáo

Theo Duy thức, mỗi người đều có tám Thức Tâm vương (Tâm đứng đầu) để hình thành và duy trì sự sống trong suốt chiều dài thời gian.

Phép Khất thực trong Luật Nghi Khất sĩ

Tôn giáo

Trì bình Khất thực là truyền thống tốt đẹp được truyền thừa của chư Phật ba đời, để tiếp nối truyền thống đó.

Tinh thần nhập thế của đạo Phật

Tôn giáo

Đức Phật giác ngộ giáo lý duyên khởi: “Nếu cái này hiện hữu, thì cái kia hiện hữu; nếu cái này không hiện hữu, thì cái kia không hiện hữu. Nếu cái này sinh khởi, thì cái kia sinh khởi. Nếu cái này không sinh khởi, thì cái kia không sinh khởi”.

Tinh thần giáng đản

Tôn giáo

Đức Như Lai, kẻ đến đi như sự thật, không nhiễm trước những gì có được trong đời, không mong cầu sự ngưỡng vọng tôn bái. Bậc dũng sĩ mạnh mẽ nhất có thể chiến thắng được phiền não của sinh tử chúng sinh, người có khả năng quăng bỏ một cách dứt khoát cái tôi và cái của tôi trong tinh thần vô ngã tuyệt đối.

Vị đại sư sáng lập Tịnh độ tông

Tôn giáo

Là người được đào luyện Nho, Lão, Trang từ khi tóc còn để chỏm rồi trở thành người thông thạo cả lục kinh, nắm rõ cả Lão Đam lẫn Trang Chu thế nhưng chỉ ít lâu sau đó, chàng thanh niên xuất chúng họ Giả khăng khăng đòi xuất gia làm sư và nói rằng: “So với đạo Phật, học thuyết Khổng Mạnh, Lão, Trang chỉ như tro tàn, cặn bã”…

Quan niệm và cách cư xử của Ðức Phật về việc ăn chay

Tôn giáo

Thuật ngữ tiếng Anh "Vegetarianism", nghĩa là chủ nghĩa ăn chay đã ra đời lần đầu tiên vào năm 1847 [1]. Nhưng trong thực tế ý niệm về ăn chay đã có từ ngàn xưa. Từ bỏ việc ăn cá thịt được người ta tìm thấy trong học thuyết của triết gia Hy Lạp Pythagoras, về sau Plato, Epicurus, Plutarch và những nhà triết học khác tiếp tục kế thừa.

Pháp giới duyên khởi và khoa học nguyên tử

Tôn giáo

Nếu khoa học được hiểu một cách đơn giản là sự công nhận chân lý, là kiến thức hay sự hiểu biết về vũ trụ có được bằng việc sử dụng phối hợp các cơ quan cảm nhận, tứ chi và não bộ của con người, thì sự thật về con người và vũ trụ do Đức Phật chứng ngộ được hiểu là một nghành khoa học của cuộc đời.

Vai trò của Hoàng gia đối với Phật giáo tại Ấn Độ

Tôn giáo

Ấn Độ thời kỳ của đức Phật, Phật giáo không được xem như là quốc giáo. Vì rằng, trước khi đức Phật ra đời, đã có hàng chục tôn giáo lớn đã hiện diện.

Chánh niệm:Thiền tập dành cho mọi người, không phân biệt tôn giáo

Tôn giáo

Jon Kabat –Zinn, chuyên gia xây dựng hệ thống giảm stress nói, “ Chánh niệm, trái tim thiền tập Phật giáo, cốt lõi của nó là sống một cuộc sống như nó thực là. Chánh niệm chẳng phải của Phật giáo. Nó đưa con người đến bến bờ của sự tự tại.”

Tái sinh và luân hồi theo quan điểm Phật giáo

Tôn giáo

Phóng viên Phattuvietnam.net gửi câu hỏi tới PGS.TS Hà Vĩnh Tân về đề tài “Tái sinh và luân hồi”, và đã nhận được trả lời, như sau:

Đạo Phật có đơn thuần là tôn giáo không?

Tôn giáo

Việc xem đạo Phật có phải là “tôn giáo” không đương nhiên tùy thuộc vào định nghĩa của chúng ta cho từ này.

Vật lý - Phật học - Vũ trụ

Tôn giáo

Đã có những nhà thiên văn nêu lên vấn đề, “Ai” đã điều chỉnh vũ trụ một cách tinh tế như vậy, nếu không phải là một Đấng Sáng tạo? Quan niệm này không tương hợp với vũ trụ quan cuả Đạo Phật, bởi vì Phật giáo không yêu cầu có “bàn tay” của Thượng Đế tạo ra vũ trụ.

Khoa học và lẽ vô thường của Phật học

Tôn giáo

"Người ta không bao giờ tắm hai lần trên một con sông" triết gia Hy Lạp cổ đại Hêraclitôxơ đã nói như vậy cách đây 2.500 năm.

Quan điểm của đạo Phật

Tôn giáo

Một trong những nét đặc thù phân biệt Ðức Phật với giáo chủ của các Tôn giáo khác là: Ngài là một con người không liên hệ gì với bất kỳ một đấng Thượng Ðế hay đấng "Siêu Nhiên" nào cả. Ðức Phật không phải là Thượng Ðế, cũng không phải là hóa thân của Thượng Ðế hay bất kỳ một nhân vật thần thoại nào. Ngài là một con người, nhưng con người siêu việt, một con người phi thường (Accariya - manussa).

Phật giáo qua cái nhìn của Jawaharlal Nehru

Tôn giáo

Nehru đã qua đời hơn 40 năm, nhưng hình ảnh của ông vẫn còn khắc ghi sâu đậm trong lòng người dân Ấn, những việc làm của ông cho dân tộc được lịch sử trân trọng khắc ghi, và những phát biểu của ông về Phật giáo vẫn là những nhận định chính xác và có giá trị.

Phật giáo có bi quan không?

Tôn giáo

Phật giáo không bi quan mà cũng không lạc quan, nhưng là một tôn giáo thực tiễn.

Vài suy nghĩ về một nền văn hóa Phật tính

Tôn giáo

Trong quan niệm của truyền thống Đại thừa, Phật tính là cái đầu tiên và cũng là cái cuối cùng của con đường đạo Phật. Một tuyên bố của đức Phật rất quen thuộc với mọi người là “Tất cả chúng sinh đều có Phật tính”, và khi thành Phật, Ngài đã thể hiện trọn vẹn Phật tính ấy nơi thân, ngữ, tâm của Ngài.

Quan điểm của Đức Phật về nghệ thuật sân khấu

Tôn giáo

Thời đức Phật hiện tiền chưa có nghệ thuật điện ảnh. Tuy nhiên, do mối liên hệ tương đồng mật thiết giữa hai loại hình nghệ thuật này, nên chúng ta có thể coi những quan điểm của Đức Phật về nghệ thuật sân khấu hoàn toàn có thể áp dụng đối với nghệ thuật điện ảnh.

Sự phát triển của hệ thống Duy thức tại Ấn Độ

Tôn giáo

Việc phân tích và hệ thống hoá lại lời dạy của Đức Phật làm xuất hiện bốn trường phái chính trong tư tưởng triết học Phật giáo tại ấn độ. Đó là : Nhứt Thiết Hữu Bộ ( Vaibhasika) Kinh Lượng Bộ ( Sautrantika), Du-Già ( Yogacara) và Trung Quán ( Madhyamika).

Có phải chúa Giê-su đến Ấn Độ để học Phật pháp, Vệ Đà?

Tôn giáo

Vấn đề nổi bật trở lại trên chúa Giê-Su Ki-Tô và sự liên hệ của ngài với Ấn Độ khi thế giới mừng Chúa Giáng sinh vào thứ Sáu. Một số nhà sử học tin rằng ngài đã dành 17 năm trong buổi thiếu thời – từ lúc 13 đến 30 - ở Ấn Độ học hỏi Phật Pháp và kinh Vệ Đà.

Đạo Phật và quan niệm thần linh

Tôn giáo

Nhiều quan niệm hoàn toàn mâu thuẫn được diễn đạt trong văn học phương Tây về thái độ của đạo Phật đối với khái niệm nhất thần và đa thần

Đạo Phật thấy vũ trụ như thế nào?

Tôn giáo

Bức tranh đại quan về vũ trụ của Phật giáo Nguyên thủy, như được ghi lại trong các kinh sách thuộc văn hệ Pàli là đúng đắn, phù hợp với Thiên văn học hiện đại