Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Phòng GD&ĐT H. Điện Biên

Cập nhật: 08/07/2020

1.

Sau chiến tranh thế giới ,châu lục nào được mệnh danh lục địa mới trỗi dậy?

A:

Châu Á.

B:

Mĩ latinh.

C:

Châu Âu.

D:

Châu Phi.

Đáp án: D

2.

Ngày 25/12/1920 Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành ra nhập tổ chức nào?

A:

Quốc tế nông dân

B:

Quốc tế cộng sản

C:

Quốc tế thứ nhất

D:

Quốc tế thứ hai

Đáp án: B

3.

Nội dung của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là

A:

Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.

B:

Dân tộc bình đẳng, dân quyền công bằng, dân sinh hạnh phúc.

C:

Dân tộc tự do, dân quyền bình đẳng, dân sinh hạnh phúc.

D:

Dân tộc độc lập, dân sinh tự do, dân quyền hạnh phúc.

Đáp án: A

4.

Nội dung nào dưới đây thể hiện tính nguyên tắc trong hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946

A:

Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là một quốc gia tự do nằm trong liên hiệp Pháp

B:

Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ

C:

Nước Việt Nam có chính phủ riêng, có quân đội riêng và nền tài chính riêng

D:

Chính phủ Việt Nam chấp nhận cho Pháp đưa 15.000 quân ra miền Bắc Việt Nam

Đáp án: C

5.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai ,Mĩ đã làm gì đối với các nước đồng minh ?

A:

Ngăn chặn sự cạnh tranh của các nước đồng minh không cho vượt qua Mĩ

B:

Đàn áp các nước đồng minh để độc quyền

C:

Dùng kinh tế chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ

D:

Cạnh tranh quyết liệt với các nước đồng minh

Đáp án: C

6.

Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A:

Vai trò quản lí, thúc đẩy kinh tế của nhà nước

B:

Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

C:

Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài

D:

Chi phí quốc phòng thấp.

Đáp án: D

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 47 - 48
Cách giải: Đáp án D không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Chọn: D

7.

Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII họp vào thời gian nào? Ở đâu?

A:

Tháng 6-1934 tại Ma Cao (Trung Quốc).

B:

Tháng 7-1935 tại Mátxcơva (Liên Xô).

C:

Tháng 3-1935 tại Ma Cao (Trung Quốc).

D:

Tháng 7-1935 tại Ianta (Liên Xô).

Đáp án: B

8.

Nội dung nào không phải là mục tiêu cơ bản của chiến lược Toàn cầu mà Mĩ đã thực hiện?

A:

Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

B:

Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ

C:

Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ các nước

D:

Ngăn chặn tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới

Đáp án: C

9.

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga và Mĩ sau chiến tranh lạnh là

A:

Trở thành đồng minh và là nước lớn trong Hội đồng Bào an Liên hợp quốc

B:

Đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới hai cực

C:

Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật để kết thúc chiến tranh

D:

Tạo lập trật tự thế giới mới là trật tự hai cực Ianta

Đáp án: B

Phương pháp: Sgk lớp 12 trang 17, 45, so sánh.

Cách giải:

  • Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ, trong bối cảnh đó Liên bang Nga kế tục Liên Xô và thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự viện trợ về kinh tế; mặt khác nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.
  • Kết thúc chiến tranh lạnh, trật tụ hai cực Ianta tan rã, Mĩ càng tìm cách vươn lên, chi phối lãnh đạo toàn thế giới bằng việc thực hiện chiến lược “Cam kết và mở rộng” và điều chỉnh chính sách đối ngoại để mở rộng ảnh hưởng của mình.

10.

Ý nào dưới đây không phải là kết quả cuộc nội chiến giữa Đảng cộng sản và Quốc dân Đảng Trung Quốc?

A:

Toàn bộ lục địa Trung Quốc được giải phóng.

B:

Hai bên thỏa thuận về việc ngừng bắn và phân chia vùng cai quản.

C:

Lực lượng quốc dân Đảng thất bại, phải rút chạy sang Đài Loan.

D:

Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập.

Đáp án: B

- Các đáp án A, C, D: đều là kết quả của cuộc nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

- Đáp án B: cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản (1946 – 1949) đánh dấu bằng thắng lợi của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tưởng Giới Thạch phải rút ra đảo Đài Loan => Không hề có sự thỏa thuận ngừng bắn và phân chia vùng cai quản giữa hai đảng này ở Trung Quốc.

11.

Thực hiện khẩu hiệu “Người cày có ruộng” Đảng ta đã có chủ trương gì?

A:

Giải phóng giai cấp nông dân.       

B:

Tiến hành cải cách ruộng đất. 

C:

Khôi phục kinh tế. 

D:

Cải tạo xã hội chủ nghĩa.

Đáp án: B

12.

Nhiệm vụ cách mạng được Đảng ta xác định trong thời kì 1936-1939 là gì?

A:

Đánh đuổi đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập.

B:

Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày.

C:

Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hào bình.

D:

Tất cả đều đúng.

Đáp án: C

13.

Đường lối đấu tranh của Việt Nam Quốc dân đảng chịu ảnh hưởng của tư tưởng nào?

A:

Chủ nghĩa Mác -Lênin.

B:

Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn.

C:

Triết học ánh sáng.

D:

Chủ nghĩa Sô-vanh.

Đáp án: B

14.

Vai trò nào dưới đây gắn với tên tuổi của Nen-xơn Man-đê-la?

A:

Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi

B:

Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ăng-gô-la

C:

Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của bọn thực dân

D:

Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-giê-ri

Đáp án: A

Phương pháp: Sgk 12 trang 37, Suy luận

Cách giải: Nelson Mandela là một trong những nhà lãnh đạo đáng kính nhất trên thế giới, người đã lãnh đạo cuộc đấu tranh thay thế chế độ Apartheid mang lại nền dân chủ tự do cho Nam Phi. Năm 1990, sau khi bị cầm tù trong 27 năm, ông trở lại chính trường và trở thành tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi và sau đó đã đóng vai trò đi đầu chiến đấu để chấm dứt triệt để nạn phân biệt chủng tộc ở quốc gia này. Năm 1993, ông giành giải Nobel Hòa bình

15.

Tư tưởng cốt lõi trong “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là

A:

đoàn kết với cách mạng thế giới.   

B:

tự do và dân chủ.

C:

ruộng đất cho dân cày.    

D:

độc lập và tự do

Đáp án: D

Cương lĩnh chính trị là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương linh.

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.