Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THCS và THPT Hoà Bình

Cập nhật: 07/07/2020

1.

Đến cuối thập kỷ 90 của thế kỉ XX, tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh là

A:

Liên Hợp Quốc

B:

ASEAN

C:

Liên minh châu Âu

D:

APEC

Đáp án: C

Từ cuối thập kỉ 90, EU trở thành tổ chức kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm hơn ¼ GDP của thế giới.

2.

Tân Việt Cách mạng Đảng đã phân hóa ntn dưới tác động của hội Việt Nam Cách mạng thanh niên?

A:

Một số Đảng viên tiên tien611 chuyền sang hội Việt Nam Cách mạng thanh niên

B:

Một số tiên tiến còn lại tiến tới thành lập 1 chính đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mac lenin

C:

Một số giia nhập vào VN quốc dân đảng

D:

A và B đúng

Đáp án: D

3.

Biểu hiện nào sau đây không phải của xu thế toàn cầu hóa?

A:

sự phát triển và những tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia

B:

sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ

C:

sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực

D:

sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế

Đáp án: B

4.

Hình thức đấu tranh nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào cách mạng 1936-1939

A:

Công khai hợp pháp

B:

Đấu tranh vũ trang

C:

Đấu tranh nghị trường

D:

Câu b và câu c đúng

Đáp án: B

5.

Hội nghị Ianta (2/1945) diễn ra với sự tham dự của nguyên thủ ba cường quốc

A:

Liên Xô, Mĩ, Anh

B:

Mĩ, Anh, Pháp

C:

Liên Xô, Anh, Pháp

D:

Liên Xô, Mĩ, Trung Quốc

Đáp án: A

6.

Từ sự phát triển của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam cần rút ra bài học gì?

A:

Tập trung sản xuất hàng hóa để thay thế nhập khẩu.

B:

Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.

C:

Nhà nước nắm độc quyền kiểm soát kinh tế.

D:

Chú trọng phát triển công nghiệp nặng.

Đáp án: B

7.

Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành căn bản công cuộc xâm lược Việt Nam ở cuối thế kỉ XIX?

A:

Triều đình nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, Giáp Tuất

B:

Thực dân Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897).

C:

Triều đình nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883), Pa-tơ-nốt (1884).

D:

Khởi nghĩa Hương Khê thất bại, phong trào Cần Vương chấm dứt (1896)

Đáp án: C

8.

Thái độ của các nước Anh, Pháp, Mĩ trước nguy cơ chiến tranh thế giới?

A:

Nhượng bộ phát xít, hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.

B:

Cùng với Liên Xô chống phát xít

C:

Ủng hộ phát xít

D:

Thành lập mặt trận chống phát xít.

Đáp án: A

9.

Đảng ta chủ trương cải tạo họ bằng phương pháp hòa bình, sử dụng mặt tích cực nhất của họ để phục vụ cho công cuộc xây dựng miền Bắc. Họ là giai cấp nào?

A:

Tư sản dân tộc.          

B:

Tư sản mại bản.

C:

Địa chủ phong kiến.  

D:

Địa chủ phong kiến.  

Đáp án: A

10.

Chiến thắng nào dưới đây của quân dân miền Nam đã mở ra cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt" trên khắp miền Nam

A:

Phong trào Đồng khởi

B:

Chiến thắng Vạn Tường

C:

Chiến thắng trong hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967

D:

Chiến thắng Ấp Bắc

Đáp án: B

11.

Kẻ thù chủ yếu của nhân dân Mĩ Latinh trong phong trào giải phóng dân tộc từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A:

chủ nghĩa phát xít

B:

chế độ phân biệt chủng tộc

C:

chủ nghĩa thực dân cũ

D:

chủ nghĩa thực dân mới

Đáp án: D

12.

So với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có gì khác về kết quả và ý nghĩa lịch sử? 

A:

Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo tiền đề hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân trong cả nước. 

B:

Đập tan hoàn toàn kế hoạch quân sự của địch.

C:

Là dấu mốc kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc , bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt ách thống trị thực dân.

D:

Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuân lợi để giành thắng lợi cuối cùng.

Đáp án: C

13.

Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A:

Nhờ quân sự hóa nền kinh tế, thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh.

B:

Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C:

Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai và nhanh chóng áp dụng nó vào sản xuất.

D:

Nhờ trình độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.

Đáp án: C

14.

Yếu tố nào tạo thời cơ thuận lợi để Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra nhanh chóng và ít đổ máu?

A:

Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.

B:

Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.

C:

Nhân dân đã sẵn sàng nổi dậy

D:

Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng

Đáp án: A

15.

Điểm giống nhau cơ bản giữa “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên (đầu năm 1930) với “Luận cương chính trị” (10/1930) là

A:

xác định đúng đắn khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp.

B:

xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo.

C:

xác định đúng đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.

D:

xác định đúng đắn mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương.

Đáp án: B

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (3/2/1930) và luận cương chính trị(10/1930) có những điểm giống nhau sau: 
-Cả 2 văn kiện đều xác định được tích chất của cách mạng VN(Đông Dương) là : CM tư sản dân quỳên và CMXHCN, đây là 2 nhiệm vụ CM nối tiếp nhau không có bức tường ngăn cách 
-Đều xác định mục tiêu của CNVN(ĐD)là độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày 
-Khẳng định lực lượng lãnh đạo CMVN là đảng cộng sản , đảng lấy chủ nghĩa Mac-Lenin làm nền tảng mà đội quân tiên phong là giai cấp công nhân 
-Khẳng định CMVN là 1 bộ phận khăng khít của CMTG, giai cấp vô sản VN phải đoàn kết với VSTG nhất là vô sản Pháp 
-Xác định vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân 
Như vậy sở dĩ có sự giống nhau đó là do cả 2 văn kiện đều thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin và cách mạng vô sản chiụ ảnh hưởng của CM tháng 10 Nga

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.