Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TTGDTX TP Vĩnh Long

Cập nhật: 07/07/2020

1.

Từ những năm 70 của thế kỉ XX nền kinh tế Nhật Bản giữ vị trí

A:

Trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới

B:

Là trung tâm hợp tác kinh tế, tài chính của thế giới

C:

Một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới

D:

Đứng thứ 2 thế giới

Đáp án: C

2.

Hình thức cạnh tranh chủ yếu giữa các cường quốc từ sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt đến năm 2000 là

A:

tăng cường các cuộc chạy đua vũ trang.

B:

lôi kéo đồng minh vào các tổ chức quân sự.

C:

thành lạnh các tổ chức quân sự trên thế giới

D:

xây dựng sức mạnh tổng hợp của quốc gia.

Đáp án: D

3.

Chính sách khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp ở Việt Nam (1919-1929) có điểm gì tương đồng với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

A:

Pháp chú trọng đầu tư vào ngành khai thác mỏ.

B:

Pháp không đầu tư nhiều vào các ngành công nghiệp nặng.

C:

Đẩy mạnh hoạt động thương mại xuất nhập khẩu.

D:

Không đầu tư nhiều vào cơ sở hạ tầng.

Đáp án: B

4.

Biểu hiện nào sau đây không phải của xu thế toàn cầu hóa?

A:

sự phát triển và những tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia

B:

sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ

C:

sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực

D:

sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế

Đáp án: B

5.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô chú trọng vào ngành kinh tế nào để đưa đất nước phát triển?

A:

Phát triển nền công nghiệp nhẹ.

B:

Phát triển nền công nghiệp truyền thống

C:

Phát triển nền kinh tế công nông- thương nghiệp

D:

Phát triển công nghiệp nặng

Đáp án: D

6.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bản đồ chính trị thế giới thay đổi to lớn và sâu sắc chủ yếu là do:

A:

sự ra đời của hai khối quân sự đối lập.

B:

thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc

C:

các cuộc chiến tranh cục bộ bùng nổ khắp nơi.

D:

Mỹ thành công trong chiến lược toàn cầu

Đáp án: B

7.

Những nước tham gia thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á tại Băng Cốc (8/1967) là:

A:

Việt Nam, Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia

B:

Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Brunây

C:

Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Malaixia

D:

Malaixia, Philippin, Mianma, Thái Lan, Indonexia

Đáp án: C

8.

“Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Đó là tinh thần và khí thế của ta trong chiến dịch nào sau đây?

A:

Chiến dịch Tây nguyên.

B:

Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.

C:

Chiến dịch Hồ Chí Minh.

D:

Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dich Hồ Chí Minh.

Đáp án: C

9.

Sự kiện nào thể hiện: “Tư tưởng cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn vào giai cấp công nhân và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt Nam”.

A:

Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8/1925)

B:

Nguyễn ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920)

C:

Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang dội ở Sa Diện-Quảng Châu (6/1924)

D:

Nguyễn ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Vecxai (1919)

Đáp án: A

10.

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Chính phủ Pháp Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946 nhằm mục đích gì?

A:

Tranh thủ sự ủng hộ của các nước XHCN trên thế giới

B:

Tránh cùng lúc đối phó với hai kẻ thù

C:

Kéo dài thời gian để chuẩn bị mọi mặt bước vào cuộc kháng chiến lâu dài với Pháp

D:

Nhanh chóng tiêu diệt 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc

Đáp án: C

11.

Cuộc khởi nghĩa của VN Quốc dân đảng nổ ra đêm 9-2-1930 ở Yên Bái sau đó nổ ra ở các tỉnh nào?

A:

Phú Thọ, Hải Dương, Hà Tĩnh

B:

Hòa Bình, Lai Châu, Sơn La

C:

Vĩnh Yên, Phúc Yên, Yên Thế

D:

Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình

Đáp án: D

12.

Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952-1973?

A:

Có hệ thống thuộc địa rộng lớn.

B:

Chi phí đầu tư cho quốc phòng thấp.

C:

Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của Nhà nước.

D:

Áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại.

Đáp án: A

13.

Ý nghĩa của việc thành lập 3 tổ chức cộng sản đối với sự thành lập Đảng Cộng Sản VN ?

A:

Thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ ở VN

B:

Dẫn đến sự trưởng thành của giai cấp công nhân VN

C:

Là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

D:

Cả A B C đúng

Đáp án: D

14.

Đầu tháng 3 năm 1951, Mặt trận việt Minh và Liên Việt hợp nhất thành tổ chức nào?

A:

Mặt trận liên việt 

B:

Mặt trân quốc dân Việt Nam

C:

Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam

D:

Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam

Đáp án: A

15.

Điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10/1930 là?

A:

Phương hướng chiến lược cách mạng

B:

Vai trò lãnh đạo của Đảng

C:

Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng

D:

Phương pháp cách mạng

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.