Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TTGDTX Krông Bông

Cập nhật: 05/07/2020

1.

Các văn bản cuối cùng của hiệp định Giơnevơ về vấn đề Đông Dương được kí kết vào thơi gian nào?

A:

12/7/1954

B:

21/7/1954

C:

27/5/1954

D:

5/7/1954

Đáp án: B

2.

Từ cuối tháng 3 - 1954, bộ đội chủ lực Việt Nam tiến công vào phân khu trung tâm của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ với mục đích chủ yếu là

A:

buộc Pháp phải chấp nhận đàm phán

B:

giành thế chủ động trên chiến trường

C:

phân tán cao độ lực lượng quân Pháp

D:

bao vây, chia cắt, tiêu diệt quân Pháp

Đáp án: D

3.

Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng của Trung Quốc thời phong kiến là

A:

giấy, kĩ thuật in, luyện sắt, thuốc súng.

B:

luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, men gốm.

C:

luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng.

D:

giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.

Đáp án: D

4.

Những quyết định quan trọng của hội nghị IANTA (2/1945) ra đời trên sự thỏa thuận giữa những cường quốc:

A:

Mỹ, Anh, Pháp

B:

Liên Xô, Mỹ, Anh

C:

Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp

D:

Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc

Đáp án: B

5.

Kế hoạch quân sự mới của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ sau khi Pháp đánh mất quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ là:

A:

Kế hoạch Mác san

B:

Kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi

C:

Kế hoạch Nava

D:

Kế hoạch Rove

Đáp án: B

Phương pháp : phân tích, đánh giá

Cách giải:

 - Đáp án A: kế hoạch Macsan là kế hoạc của Mĩ áp dung đối với các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Đáp án B: Với chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) có ý nghĩa lớn nhất là mở ra bước phát tiển mới của cuộc kháng chiến, ta giành quyền chủ động trên chiến trường. Ngay sau đó, khi nhận được nguồn viện trợ của Mĩ, Pháp đã đề ra kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi mong muốn nhanh chóng kế thúc chiến tranh.

Đáp án C: kế hoạch Nava là kế hoạch dược thực hiện từ năm 1953, không phải là kế hoạch Pháp đề ra ngay sau khi đánh mất quyền chủ động trên chiến trường tại chiến dịch Biên giới (1950).

Đáp án D: Kế hoạc Rove đề ra khi Pháp vẫn còn giữ thế chủ động trên chiến trường (1950), sau đó Đảng và Chính phủ mới quyết định mở chiến dịch biên giới (6-1950).

=> Kế hoạch quân sự mới của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ sau khi Pháp đánh mất quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ là Kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi.

6.

Hội nghị nào đã xác định hình thái khởi nghĩa của cách mạng tháng Tám là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa?

A:

Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 05/1941.

B:

Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 11/1939

C:

Hội nghị quân sự Bắc kì tháng 04/1945

D:

Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 08/1945

Đáp án: A

7.

Kế hoạch Mác san được ra đời vào thời gian nào?

A:

Tháng 7 - 1946.

B:

Tháng 7 - 1947.

C:

Tháng 6 - 1947.

D:

Tháng 6 - 1946.

Đáp án: B

Kế hoạch tái thiết được phát triển tại cuộc họp mặt của các quốc gia Châu Âu ngày 12 tháng 7 năm 1947. Kế hoạch Marshall đề ra việc viện trợ tương đương cho Liên Xô và đồng minh của họ, nhưng không được chấp nhận. Kế hoạch được thực thi trong vòng 4 năm, kể từ tháng 7 năm 1947. Trong thời gian đó, có khoảng 17 tỷ đô la Mỹ viện trợ kinh tế và hỗ trợ kỹ thuật để giúp khôi phục các quốc gia châu Âu tham gia Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế - OECD. Nhiều quốc gia châu Âu đã nhận được viện trợ trước khi có Kế hoạch Marshall, kể từ năm 1945, cùng với các điều kiện chính trị kèm theo.

8.

Năm 1949 đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?

A:

 Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

B:

 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

C:

 Liên Xô thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn

D:

 Liên Xô đập tan âm mưu thực hiện cuộc "chiến tranh lạnh" của Mĩ.

Đáp án: B

9.

Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là

A:

cách mạng tư sản

B:

cách mạng xã hội chủ nghĩa

C:

cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ

D:

cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

Đáp án: D

10.

Cuối những năm 20 của thế kỉ XX, Việt Nam Quốc dân đảng chủ trương

A:

chống đế quốc giành độc lập dân tộc

B:

lấy công nhân làm lực lượng chủ lực

C:

đấu tranh chính trị hòa bình, hợp pháp

D:

lấy nông dân làm lực lượng chủ lực

Đáp án: A

Phương pháp: sgk Lịch sử 12 trang 85

Cách giải: Cuối những năm 20 của thế kỉ XX, Việt Nam Quốc dân đảng chủ trương chống đế quốc giành độc lập dân tộc. Đây là một chính đáng yêu nước, đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc.

11.

Chủ trương của Đảng tại Hội nghị Trung ương lần thứ VIII (5-1941) có điểm gì mới so với Hội nghị Trung ương lần thứ VI (11-1939)?

A:

Tiếp tục đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu

B:

Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, giảm tô, giảm tức

C:

Đặt vấn đề giải phóng dân tộc trong khuôn khổ mỗi nước Đông Dương

D:

Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất để chống đế quốc, chống phong kiến

Đáp án: C

12.

Những nước nào ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành “con rồng kinh tế Châu Á”

A:

Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.

B:

Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo.

C:

Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.

D:

Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan.

Đáp án: A

13.

Sang những năm 50 của thé kỷ XX,kinh tế Nhật Bản phát triển được do những nguyên nhân cơ bản nào ?

A:

Nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam.

B:

Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật.

C:

Vươn lên cạnh tranh với Tây Âu

D:

Luồn lách xâm nhập thị trường các nước

Đáp án: B

14.

Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam (1976) đã

A:

tạo khả năng to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

B:

đánh dấu việc hoàn thành khắc phục hậu quả chiến tranh

C:

tạo điều kiện hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

D:

đánh dấu sự hoàn thành thống nhất đất nước về hệ thống chính trị

Đáp án: A

15.

Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị (2-1930) và Luận cương chính trị (10-1930) là ở việc xác định

A:

nhiệm vụ và lực lượng cách mạng.

B:

giai cấp lãnh đạo và phương pháp đấu tranh.

C:

 lực lượng cách mạng và phương pháp đấu tranh.

D:

phương pháp đấu tranh và nhiệm vụ cách mạng.

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.