Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử CĐ Nghề Bắc Giang

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Ngay sau đại thắng mùa Xuân 1975, công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam không có điều kiện thuận lợi nào dưới đây?

A:

Miền Nam đã hoàn thành việc khắc phục hậu quả của chiến tranh.

B:

Miền Bắc xây dựng được cơ sở vật chất-kỹ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội.

C:

Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành

D:

Nhiều nước trên thế giới công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam

Đáp án: A

2.

Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong:

A:

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9-3-1945).

B:

Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.

C:

Hội nghị toàn quốc của đảng (từ 13 đến 15-8-1945).

D:

Đại hội quốc dân Tân Trào.

Đáp án: B

3.

Ý nào sau đây không phải là nội dung đường lối cải cách – mở cửa của Trung Quốc?

A:

Tăng cường quốc phòng an ninh. 

B:

Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

C:

Tiến hành cải cách và mở cửa. 

D:

Chuyển sang kinh tế thị trường XHCN. 

Đáp án: A

4.

Sau khi ki Hiệp định Pari (năm 1973), chính quyền Sài Gòn mở những cuộc hành quân “bình định - lấn chiếm” Vùng giải phóng. Vi thế, quân dân Việt Nam phải

A:

tiếp tục con đường cách mạng bạo lực

B:

ngừng đàm phán kết hợp với ngừng bắn

C:

chuyển sang thể giữ gìn lực lượng

D:

chuyển sang đấu tranh chính trị hòa bình

Đáp án: A

Phương pháp: Phân tích. Cách giải:

– Đáp án A đúng vì sau Hiệp định Pari, tương quan lực lượng có lợi cho cách mạng miền Nam và con đường đau tranh để giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước chỉ có thể tiến hành bằng bạo lực cách mạng.

– Đáp án B loại vì lúc này ta không thực hiện việc đàm phán với chính quyền Sài Gòn.

– Đáp án C, D loại vì sau Hiệp định Pari, tương quan lực lượng có lợi cho cách mạng miền Nam nên không có việc chuyển sang thế giữ gìn lực lượng.

5.

Bước vào mùa xuân năm 1968, ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam là xuất phát từ cơ sở nào?

A:

 so sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta sau hai mùa khô và lợi dụng mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cử tổng thống.

B:

 Sự thất bại nặng nề của quân Mĩ và quân đội Sài Gòn trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967.

C:

 sự ủng hộ to lớn của các nước XHCN đối với cuộc đấu tranh chống Mĩ của nhân dân ta.

D:

 mâu thuẫn giữa Mĩ và chính quyền Sài Gòn xuất hiện, quân đội Sài Gòn bị cô lập

Đáp án: A

6.

Nội dung nào là khó khăn lớn nhất của Liên minh châu Âu (EU) hiện nay?

A:

Làn sóng di cư không thể kiểm soát từ Trung Đông và Châu Phi. 

B:

Việc duy trì đồng tiền chung.

C:

Thách thức từ sự già hóa dân số.

D:

Sự gia tăng của xu hướng li khai. 

Đáp án: A

7.

Điểm giống nhau về ý nghĩa của ba sự kiện: Bắc Sơn, Nam Kì và Binh biến Đô Lương là gỉ?

A:

Các lực lượng vũ trang cách mạng ra đời phát triển từ ba cuộc khởi nghĩa.

B:

Giáng đòn chí tử vào thực dân Pháp, nghiêm khắc cảnh cáo phát xít Nhật, là những phát súng đầu tiên báo hiệu một cao trào cách mạng mới.

C:

Để lại những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng về khởi nghĩa vũ trang.

D:

Mở ra một thời kì đấu tranh mới.

Đáp án: B

8.

Sự kiện lịch sử nào đánh dấu Pháp chính thức rút khỏi Đông Dương?

A:

Ký hiệp định Gionevo (7/1954).

B:

Ký hiệp định Pari.

C:

Kế hoạch Nava của Pháp hoàn toàn thất bại.

D:

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Đáp án: A

9.

Sự kiện nào đã đánh dấu Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới có tàu cùng con người bay vào vũ trụ?

A:

Tháng 11/2011, phóng tàu “Thần Châu 8” bay vào vũ trụ

B:

Tháng 10/2003, phóng tàu “Thần Châu 5” bay vào vũ trụ

C:

Tháng 3/2003, phóng tàu “Thần Châu” bay vào vũ trụ

D:

Tháng 6/2013, phóng tàu “Thần Châu 10” bay vào vũ trụ

Đáp án: B

10.

Bài học quý báu nào của Cách mạng tháng Tám năm 1945 tiếp tục được Đảng ta vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?

A:

Tập hợp các lực lượng yêu nước rộng rãi vào Mặt trận dân tộc thống nhất.

B:

Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp

C:

Xây dựng hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt.

D:

Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đáp án: D

Phương pháp: đánh giá, liên hệ
Cách giải: Bài học quý báu nào của Cách mạng tháng Tám năm 1945 tiếp tục được Đảng ta vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay là: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Chọn: D

11.

Những thành tựu chủ yếu về KHKT của Mĩ là gì ?

A:

Chế tạo công cụ sản xuất mới ,các nguồn năng lượng mới ,tìm ra những vật liệu mới

B:

Thực hiện cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp trong giao thông thông tin liên lạc

C:

Sản xuất được những vũ khí hiện đại

D:

A,B,C đúng

Đáp án: A

12.

Lực lượng cách mạng được xác định trong Luận Cương chính trị năm 1930 của Đảng là

A:

tư sản và công nhân.

B:

công nhân và tiểu tư sản.

C:

tư sản và tiểu tư sản.

D:

công nhân và nông dân.

Đáp án: D

13.

Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian
1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
2. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước.
3. Nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản.
4. Trung Quốc thu hồi Hồng Công và Ma Cao.

A:

3,1,2,4.

B:

4,2,3,1.

C:

3,2,4,1.

D:

3, 2,1,4.

Đáp án: D

14.

Đường lối đổi mới của Đảng được hiểu như thế nào là đúng?

A:

Mục tiêu XHCN được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp. (3)

B:

Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu XHCN.(2)

C:

Câu (2) và (3) đúng.

D:

Đổi mới là thay đổi mục tiêu XHCN.(1)

Đáp án: C

15.

Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết chống

A:

đế quốc Pháp.

B:

đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình.

C:

phong kiến đem lại ruộng đất cho nông dân.

D:

chống đế quốc Pháp và phong kiến.

Đáp án: B

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.