Danh sách bài viết

Công ty Airbus sẽ hỗ trợ Việt Nam đào tạo và thiết kế công nghệ hàng không

Cập nhật: 20/09/2020

Đây là một trong nhiều nội dung thỏa thuận hợp tác khoa học và giáo dục giữa Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (ĐHKHCNHN) và các đối tác lớn của Pháp. Sự kiện diễn ra trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của Tổng thống Pháp đến Việt Nam.

 
Chiều 5/9, tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, cuộc họp hội đồng trườngĐHKHCNHN lần thứ 3 đã diễn ra với sự tham dự của ngài André Vallini - Bộ trưởng phụ trách Phát triển và Pháp ngữ; GS.VS Châu Văn Minh - Chủ tịch Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam cùng đại diện nhiều lãnh đạo các cơ quan, ban ngành, tập đoàn lớn của Việt Nam và Pháp.
 
Tại cuộc họp, nhiều thỏa thuận hợp tác khoa học và giáo dục giữa ĐHKHCNHN và các đối tác lớn của Pháp đã được ký kết, trong đó có thỏa thuận hỗ trợ về đào tạo thiết kế công nghệ hàng không giữa Công ty Airbus và ĐHKHCNHN; Thỏa thuận hợp tác giữa Công ty Airbus, Trường Hàng không Dân dụng quốc gia Pháp (ENAC) và Trường ĐHKHCNHN;
 
Phòng thí nghiệm quốc tế về khoa học thông tin và truyền thông ICTLab cũng được Trường ĐHKHCNHN, Viện Nghiên cứu và Phát triển IRD, Viện Công nghệ Thông tin thống nhất thành lập.
 
Trường ĐHKHCNHN cùng với Viện nghiên cứu vì sự phát triển Pháp (IRD), Trung tâm Hợp tác Quốc tế về Nghiên cứu Nông nghiệp vì sự phát triển (CIRAD), Viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS), Viện Di truyền Nông nghiệp (AGI), Đại học Montepellier và Phòng thí nghiệm Trọng điểm quốc gia về công nghệ sinh học (NKLPCB) cùng nhau thỏa thuận về mở rộng Phòng thí nghiệm liên kết quốc tế về gien lúa LMI RICE 2...
 
Dưới đây là một số hình ảnh tại buổi ký kết:
 
1
Ký kết Thỏa thuận hợp tác về ICTLap giữa IRD/IOIT/Trường Đại học La Rochelle/ Trường ĐHKHCNHN
 

Ký kết Biên bản ghi nhớ giữa Airbus và Trường ĐHKHCNHN

Ký kết Biên bản ghi nhớ giữa Airbus và Trường ĐHKHCNHN

 
2
GS.VS Châu Văn Minh (đứng giữa) trao Kỷ niệm chương của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho ông Bernard và ông Hubert Loisel đã có nhiều đóng góp vì sự nghiệp khoa học và công nghệ
 
Nguồn: Báo KH&PT

Nguồn: / 0

Máy tính AI có thể chạy trong môi trường khắc nghiệt như sao Kim

Các ngành công nghệ

Bộ lưu trữ máy tính mới có thể hoạt động ở nhiệt độ nóng đến mức đá bắt đầu tan chảy có thể mở đường cho các máy tính hoạt động trong môi trường khắc nghiệt trên sao Kim.

Trung Quốc công bố phát minh đột phá: Ứng dụng kỹ thuật công nghệ tạo ra vật liệu "bền chưa từng có"

Các ngành công nghệ

Quy trình đơn giản, tiết kiệm chi phí nhưng tạo ra các vật liệu có thể dễ dàng ứng dụng trong vận tải, hàng không vũ trụ.

Microsoft ra mắt AI theo dõi mọi việc bạn làm trên máy tính

Các ngành công nghệ

Hệ thống mới mang tên "Windows Recall", hứa hẹn khả năng ghi nhớ như "bộ nhớ chụp ảnh" nhưng đồng thời dấy lên lo ngại về quyền riêng tư người dùng.

Trung Quốc phát triển máy đào hầm nổ xuyên đá cứng đầu tiên trên thế giới

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học Trung Quốc phát triển máy đào hầm và nổ đá (BBM) đầu tiên trên thế giới, có thể tăng hơn 30% hiệu suất khi khoan lớp đá siêu cứng.

Đến lượt AI của Elon Musk tích hợp tính năng nhìn, nghe, nói như con người

Các ngành công nghệ

Grok, chatbot AI do xAI - công ty của Elon Musk phát triển - đang trong quá trình được tích hợp khả năng xử lý thông tin đa phương tiện, cho phép người dùng tương tác bằng cả hình ảnh và văn bản.

Con người có thể điều khiển vật bằng suy nghĩ không cần cấy chip

Các ngành công nghệ

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Carnegie Mellon phát triển một giao diện não - máy tính không xâm lấn giúp con người di chuyển vật thể bằng suy nghĩ.

"Hồi sinh" công cụ tìm kiếm đầu tiên trên thế giới

Các ngành công nghệ

Một nhóm nhà sáng tạo nội dung trên YouTube đã tìm lại và "hồi sinh" phiên bản cuối cùng của Archie - công cụ tìm kiếm đầu tiên trên thế giới.

"Ông trùm" ngành bia Nhật Bản mở bán chiếc thìa điện tử ngăn đột quỵ

Các ngành công nghệ

Chiếc thìa điện tử truyền một điện trường yếu từ thìa để tập trung các phân tử ion natri trên lưỡi nhằm tăng cường cảm nhận vị mặn của thức ăn mà không cần bỏ thêm muối.

Các nhà khoa học tạo ra thiết bị tàng hình lấy cảm hứng từ côn trùng

Các ngành công nghệ

Con rầy - một loài côn trùng ăn lá phổ biến tiết ra những hạt nhỏ brochosome, có thể là nguồn cảm hứng để các nhà khoa học chế tạo công nghệ tàng hình.

Tìm ra cách uốn cong ánh sáng để tạo mạng 6G siêu tốc

Các ngành công nghệ

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra cách điều khiển mới đối với tín hiệu terahertz, từ đó mở đường cho mạng 6G cực nhanh.