Danh sách bài viết

Đề thi thử THPT quốc gia lần 1 năm 2016 trường THPT Bình Phú - Môn Vật Lý

Cập nhật: 30/07/2020

1.

Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số (r_2 over r_1) bằng

A:

4.

B:

(1 over 2)

C:

(1 over 4)

D:

2

Đáp án: D

=> Đáp án D

2.

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40( sqrt{3}) cm/s. Lấy ( pi) = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là

A:

x = 6cos (20t - ( pi over 6)) (cm)
 

B:

x = 4cos (20t + ( pi over 3)) (cm)
 

C:

x = 4cos (20t - ( pi over 3)) (cm)
 

D:

x = 6cos (20t + ( pi over 6)) (cm)
 

Đáp án: B

=> Đáp án B

3.

Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc (alpha _0) tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của (alpha _0) là

A:

3,30

B:

6,60

C:

5,60

D:

9,60.

Đáp án: B

Tmax = 1,02Tmin =>  mg(3- 2.cosα0 ) = 1,02.mgcosα0 ⇔ α0 = 6,60

=>  Đáp án B

4.

Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 ( mu F). Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 ( Omega), để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng

A:

72 mW.

B:

72 ( mu)W

C:

36( mu)W

D:

36 mW

Đáp án: B

=> Đáp án B

5.

Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100( sqrt{2}) V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của phần ứng là (5 over pi ) mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là

A:

71 vòng

B:

200 vòng

C:

100 vòng

D:

400 vòng.

Đáp án: C

=>  Số vòng dây của 1 cuộn (máy có 4 cuộn dây):N 1cuon = (N over 4 ) = 100

=> Đáp án C.

6.

Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ ( alpha) và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt ( alpha) và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A:

({v_1 over v_2} = {m_1 over m_2} = {k_1 over k_2})

B:

({v_2 over v_1} = {m_2 over m_1} = {k_1 over k_2})

C:

({v_1 over v_2} = {m_2 over m_1} = {k_1 over k_2})

D:

({v_1 over v_2} = {m_2 over m_1} = {k_2 over k_1})

Đáp án: C

Áp dụng định luật bảo toàn động lương ta có : (overrightarrow{P_1} + overrightarrow{P_2} ) = (overrightarrow{0} )

=> Đáp án C.

7.

Đặt điện áp xoay chiều u = U( sqrt{3})cos100( pi t) (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm (1 over 5 pi) H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U( sqrt{3}). Điện trở R bằng

A:

10(Omega)

B:

(20sqrt{2}Omega)

C:

(10sqrt{2}Omega)

D:

20(Omega)

Đáp án: C

=> Đáp án C

8.

Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là

A:

100 cm/s.

B:

80 cm/s.          

C:

85 cm/s.          

D:

90 cm/s.

Đáp án: B

=> Đáp án B

9.

Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80 cm/s. Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau 10 cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A một đoạn 2 cm có phương trình sóng là: u = 2 cos(40(pi t) + (3 pi over 4)) cm thì phương trình sóng tại A và B lần lượt là

A:

uA = 2 cos(40(pi t) + (7 pi over 4)) và uB = 2 cos(40(pi t) + (13 pi over 4)).cm    

B:

uA = 2 cos(40(pi t) + (7 pi over 4)) và uB = 2 cos(40(pi t)- (13 pi over 4)). cm.

C:

uA = 2 cos(40(pi t) + (13 pi over 4)) và uB = 2 cos(40(pi t) - (7 pi over 4))cm.      

D:

uA = 2 cos(40(pi t) - (13 pi over 4)) và uB = 2 cos(40(pi t) + (7 pi over 4)).cm

Đáp án: B

A sớm pha hơn M, B trễ pha hơn M. 

10.

Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất ko đổi.1 người đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I .Khoảng cách AO bằng:

A:

AC( { sqrt 2 over 2})

B:

AC( { sqrt 3 over 3})

C:

AC/3

D:

AC/2

Đáp án: B

Do nguồn phát âm thanh đẳng hướng

Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm R:I = (P over 4 pi R^2)

Giả sử người đi bộ từ A qua M tới C  => IA = IC = I => OA = OC

  IM  = 4I     => OA = 2. OM. Trên đường thẳng qua AC

 IM đạt giá trị lớn nhất, nên M gần O nhất

=> OM vuông góc với AC và là trung điểm của AC

  AO2 = OM2 + AM2 = (AO^2 over 4)+ (AC^2 over 4)=> 3AO2 = AC2      =>  AO = (AC { sqrt 3 over 3}),

11.

Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình: (u = 2 cos( 20 pi t + {pi over 3}))( trong đó u(mm), t(s) ) sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1(m/s). M là một điểm trên đường truyền cách O một khoảng 42,5cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha (pi over 6) với nguồn?

A:

9

B:

4

C:

5

D:

8

Đáp án: C

Tính      Độ lệch pha so với nguồn :

Ta có  như vậy k nhận 5 giá tri 0;1;2;3;4        

12.

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
 

A:

3,2 m/s.           

B:

5,6 m/s.              

C:

4,8 m/s.           

D:

2,4 m/s.

Đáp án: D

vMmax = a(omega) ;        vBmax = 2a(omega)

Trong một chu kì khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là t  = 2x T/6 = T/3 = 0,1s      Do đó T = 0,3s -------->    Tốc độ truyền sóng v = (lambda over T) = 72/0,3 = 240cm/s = 2,4m/s

13.

Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

A:

1,25m0c2

B:

0,36m0c2

C:

0,25 m0c2

D:

0,225 m0c2

Đáp án: C

Wđ = mc2 - m0c2 = (m_0c^2 over { sqrt{ 1 - ({ 0,6c over c })^2 }})- m0c2 = 0,25 m0c2 

=> Đáp án C

14.

Một chất điểm dao động điều hòa có chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = (-{A over 2}) ,chất điểm có tốc độ trung bình là

A:

({3A over 2T})

B:

({6A over T})

C:

({9A over T})

D:

({4A over T})

Đáp án: C

15.

Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc (alpha_0) nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc a của con lắc bằng

A:

(-{ alpha _0over sqrt{3} })

B:

(-{ alpha _0over sqrt{2} })

C:

({ alpha _0over sqrt{2} })

D:

({ alpha _0over sqrt{3} })

Đáp án: B

=> Đáp án B

Nguồn: /