Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 Trường THPT Hai Bà Trưng

Cập nhật: 05/06/2022

1.Ngày 12/4/1944, Hồ Chí Minh viết: “Cuộc kháng chiến của ta là một cuộc kháng chiến toàn dân nên phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân”. Cuộc kháng chiến trên đây diễn ra trong bối cảnh nào?

A. Khi nhân dân Việt Nam chưa có chính quyền cách mạng

B. Khi nhân dân Việt Nam đã có chính quyền cách mạng

C. Khi nước Việt Nam mới đang dần hình thành

D. Khi các lực lượng đồng minh đang chuẩn bị vào Việt Nam

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: suy luận.
Cách giải:
Thời điểm năm 1944, nước ta vẫn chưa có chính quyền cách mạng. Đến sau cách mạng tháng Tám (1945)
thành công, Đảng ta mới tiến hành xâu dựng chính quyền cách mạng.
Chọn đáp án: A
Chú ý:
Thời điểm này quân Đồng minh chưa vào Việt Nam, bởi đến năm 1945, khi chiến tranh thế giới thứ hai bước
vào giai đoạn kết thúc, các nước mới họp và thông qua kế hoạch phân chia khu vực ảnh hưởng giữa các nước
và làm nhiệm vụ giải giáp quân phát xít, cụ thể ở Đông Dương là Hội nghị Postdam (17/7 đến 2/8/1945).

2.Chiến dịch Việt Bắc kết thúc vào thời gian nào?

A. Ngày 19/12/1945

B. Ngày 19/12/1947

C. Ngày 19/12/1948

D. Ngày 19/12/1949

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Nội dung nào dưới đây không được ghi trong Hiệp định sơ bộ (6-3-1946)?

A. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ.

B. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam

C. Ta đồng ý cho Pháp ra miền Bắc thay thế cho quân Trung Hoa Dân Quốc

D. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do, nằm trong khối Liên hiệp Pháp

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Điểm giống nhau cơ bản giữa Hội nghị TW tháng 11–1939 với Hội nghị TW 8 (5–1941) là gì?

A. Đều do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.

B. Đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

C. Không chống phong kiến, địa chủ.

D. Kêu gọi mọi người tham gia Việt Minh.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Chủ trương thực hiện quyền dân tộc tự quyết của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (3 - 1941) được thể hiện trong nội dung nào? 

A. Khẩu hiệu đấu tranh cách mạng

B. Cách thức tập hợp lực lượng

C. Xác định đối tượng cách mạng

D. Xác định hình thái cách mạng

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 109, suy luận.

Cách giải:

Chủ trương thực hiện quyền dân tộc tự quyết của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (3 - 1941) được thể hiện trong nội dung về cách thức tập hợp lực lượng. Cụ thể là thành lập mỗi nước Đông Dương 1 mặt trận thống nhất riêng để lãnh đạo đấu tranh. Ở Việt Nam thành lập Việt Nam độc lập đồng minh, ở Lào thành lập Ai Lao động lập đồng minh, ở Campuchia thành lập Cao Miên độc lập đồng minh.

6.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế các nước tư bản có sự tăng trưởng khá liên tục sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. do bóc lột hệ thống thuộc địa

B. nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời

C. do giảm chi phí cho quốc phòng

D. nhờ giá nguyên, nhiên liệu giảm

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Yếu tố nào là mối lo ngại lớn nhất của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai 

A. Nhật Bản và Tây Âu vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.

B. Chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống thế giới trải dài từ Đông Âu tới phía Đông Bắc Á.

C. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ.  

D. Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới thắng lợi hoàn toàn.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp giải:

Phân tích.

Giải chi tiết:

- Đáp án A loại vì Nhật Bản và Tây Âu đều bị chiến tranh tàn phá nặng nề và phải đến những năm 70 mới vươn lên thành các trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. Trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất là Mĩ.

- Đáp án B chọn vì chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống thế giới trải dài từ Đông Âu tới phía Đông Bắc Á là mối lo ngại lớn nhất của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Sự mở rộng của hệ thống xã hội chủ nghĩa, sự phát triển mạnh mẽ của Liên Xô,… làm cho Mĩ khó thực hiện được việc mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên thế giới. Bên cạnh đó, sự mở rộng của hệ thống xã hội chủ nghĩa cũng tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai mà điều này thì khiến Mĩ mất đi hệ thống thuộc địa và suy giảm ảnh hưởng của mình => lo ngại lớn nhất.

- Đáp án C loại vì vũ khí nguyên tử chỉ là 1 phần trong thế mạnh của Mĩ từ Chiến tranh thế giới thứ hai. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử đã phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ nhưng đây không phải là mối lo ngại lớn nhất của Mĩ.

- Đáp án D loại vì phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra khá dài, tùy vào tình hình từng nước, từng khu vực. Ở châu Phi phải đến những thập kỉ cuối thế kỉ XX thì mới giành được độc lập hoàn toàn từ tay thực dân cũ, mà Mĩ lại không có ảnh hưởng ở đây => không phải là mối lo ngại lớn nhất của Mĩ.

8.Sau chiến tranh thế giới hai, mối quan hệ bao trùm giữa Mĩ và Tây Âu là gì?

A. Hai bên thiết lập mối quan hệ thông thương kinh tế.

B. Hai bên độc lập về chính trị và không thiết lập bất cứ mối quan hệ nào.

C. Đồng minh thân thiện.

D. Các nước Tây Âu phải lệ thuộc vào Mĩ và tuân theo những điều kiện mà Mĩ đã đưa ra.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Tổng khởi nghĩa tháng Tám giành chính quyền từ tay Nhật diễn ra trong khoảng thời gian? 

A. Từ 28/8 đến 15/9/1945. 

B. Từ 9/3 đến 14/8/1945. 

C. Từ 14/8 đến 2/9/1945. 

D. Từ 14/8 đến 28/8/1945.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Địa phương nào được xem là tiêu biểu cho phong trào “Đồng khởi”?

A. Bến Tre

B. Bình Định, Ninh Thuận

C. Quảng Ngãi

D. Tây Ninh

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 164

Cách giải:

Phong trào nổi dậy … tiêu biểu là cuộc “Đồng Khởi” ở Bến Tre.

11.Chính sách của các nước tư bản Tây Âu đối với hệ thống thuộc địa cũ của mình trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. viện trợ cho các thuộc địa.

B. trở lại xâm chiếm các thuộc địa.

C. bồi thường cho các thuộc địa.

D. thiết lập quan hệ ngoại giao bình đẳng với các thuộc địa.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Nguyên tắc nào sau đây không có trong Hiệp ước Bali (2/1976)?

A. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

B. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau.

C. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa tất cả các nước thành viên.

D. Hợp tác phát triển có hiệu quả trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Ngành kinh tế nào được thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919 – 1929)?

A. Nông nghiệp

B. Thương nghiệp

C. Giao thông vận tải

D. Công nghiệp

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta được thể hiện cô đọng qua luận điểm nào?

A. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế

B. Tránh đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, toàn dân, toàn diện, trường kỳ kháng chiến

C. Hòa để tiến, toàn dân, toàn diện, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế

D. Toàn dân, toàn diện, đánh nhanh thắng nhanh, tự lực cánh sinh

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

Cách giải: phân tích và suy luận

-Đường lối kháng chiến “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của tổng bí thư Trường Trinh, Chỉ thị Toàn dân kháng chiến và “lời kêu gọi toàn quốc KC” đã nếu lên tính chất chính nghĩa của nhân dân Việt Nam

=>Toàn dân , toàn diện , trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

15.Nguyên nhân quan trọng nhất làm nên thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945

A. dân tộc ta có truyền thống yêu nước

B. Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện

C. do sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và quá trình chuẩn bị lực lượng trong 15 năm

D. thắng lợi của phe Đồng minh trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: Phân tích các phương án.

Cách giải:

-A loại vì nhân dân ta có truyền thống yêu nước nhưng các phong trào đấu tranh trước khi Đảng ra đời đều thất

bại.

-B loại vì Nhật đầu hàng Đồng minh là yếu tố khách quan không mang tính quyết định.

-C chọn vì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và quá trình chuẩn bị lực lượng trong 15 năm chính là nguyên nhân quan trọng nhất làm nên thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Điều này có thể thấy rõ khi so sánh với các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á trong cùng bối cảnh là Nhật đầu hàng Đồng

minh.

-D loại vì Cách mạng tháng Tám góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

16.(NB)Theo “Phương án Maobatton”, Ấn Độ đã bị chia cắt thành những quốc gia nào?

A. Bănglađét và Pakixtan

B. Ấn Độ và Bănglađét

C. Ấn Độ và Pakixtan

D. Pakixtan và Nepan

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 33.

Cách giải:

Trước sức ép của phong trào đấu tranh, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ, chia Ấn Độ thành 2 nước Ấn Độ và Pakixtan trên cơ sở ton giáo.

17.Ba nước đầu tiên ở châu Á biết tận dụng cơ hội Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc để giành chính quyền và tuyên bố độc lập là

A. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan

B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào

C. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào

D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 25.

Cách giải:

Ba nước đầu tiên ở châu Á biết tận dụng cơ hội Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc để giành chính quyền và tuyên bố độc lập là In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.

18.Quyết định của hội nghị Ianta (1945) không ảnh hưởng đến

A. cuộc cách mạng khoa học và công nghệ.

B. số phận của phát xít Đức, Nhật Bản.

C. quan hệ Liên Xô – Tây Âu sau chiến tranh.

D. quan hệ Liên Xô – Mĩ sau chiến tranh.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp giải: Phân tích.

Giải chi tiết:

- Đáp án B loại vì quyết định của Hội nghị ảnh hưởng trực tiếp đến số phận của phát xít Đức, Nhật Bản với nội dung: quyết định tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.

- Đáp án C loại vì theo quyết định của Hội nghị Ianta, Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ, Anh, Pháp => ảnh hưởng đến quan hệ Liên Xô – Tây Âu sau chiến tranh.

- Đáp án D loại vì quyết định phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng của hội nghị Ianta (1945) tác động trực tiếp đến quan hệ Liên Xô – Mĩ sau chiến tranh.

19.Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập vào thời gian nào? Ở đâu?

A. Tháng 5 – 1925 ở Quảng Châu (TQ)

B. Tháng 6 – 1925 ở Hương Cảng (TQ)

C. Tháng 7 – 1925 ở Quảng Châu (TQ)

D. Tháng 6 – 1925 ở Quảng Châu (TQ)

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Sau khi Liên Xô sụp đổ,  Liên bang Nga đã

A. trở thành quốc gia nắm mọi quyền hành ở Liên Xô

B. trở thành quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác

C. trở thành quốc gia kế tục Liên Xô

D. trở thành quốc gia Liên bang Xô viết

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Thêm hàng loạt đơn vị được liên kết tổ chức thi chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế

Giáo dục và đào tạo

Hôm nay 11.5, Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã công bố danh sách mới nhất các đơn vị liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tại Việt Nam.

169 thí sinh thi đánh giá năng lực Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tại Quy Nhơn

Giáo dục và đào tạo

169 thí sinh ở các tỉnh Nam Trung bộ và Tây nguyên tham dự kỳ thi đánh giá năng lực năm 2024 do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức tại Trường ĐH Quy Nhơn (Bình Định).

IDP và Hội đồng Anh cấp hơn 124.000 chứng chỉ trong 1 năm: 'Sức nóng' của IELTS

Giáo dục và đào tạo

Tổng số chứng chỉ IELTS do IDP và Hội đồng Anh cấp trong năm 2022 hơn 124.000 phần nào phản ánh sự sôi động của thị trường luyện thi, cũng như nhu cầu ngày càng tăng với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế.

Hơn 90.000 chứng chỉ tiếng Anh bị cấp sai quy định: Hội đồng Anh khẳng định gì?

Giáo dục và đào tạo

Hội đồng Anh chính thức lên tiếng về kết luận của Thanh tra Bộ GD-ĐT cho rằng đơn vị này cấp sai quy định hơn 90.000 chứng chỉ IELTS, Aptis trong năm 2022.

7.000 giáo viên nghỉ việc: Sinh viên sư phạm tốt nghiệp loại giỏi vẫn làm ngành khác

Giáo dục và đào tạo

Mới đây, dư luận chú ý với số liệu thống kê của Bộ GD-ĐT, tính từ tháng 8.2023 đến tháng 4.2024 có 7.215 giáo viên nghỉ việc, chuyển việc. Trong đó ở bậc mầm non, khoảng 1.600...

Bao nhiêu trường được tổ chức thi tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc?

Giáo dục và đào tạo

Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) vừa công bố danh sách các đơn vị tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, cập nhật đến tháng 4.2024.

Phụ huynh nhận đơn in sẵn 'xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10'

Giáo dục và đào tạo

Ngày 11.5, trên các diễn đàn mạng xã hội lan truyền lá đơn có tựa đề 'Đơn xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10, năm học 2024-2025' được cho là xuất phát từ một trường THCS tại...

Những lưu ý cho thí sinh sau khi đăng ký thi tốt nghiệp THPT

Giáo dục và đào tạo

17 giờ hôm qua (10.5), việc đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024 đã kết thúc. Lãnh đạo Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đưa ra một số lưu ý sau thời điểm này.

Khó khăn trong phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS

Giáo dục và đào tạo

Công tác phân luồng học sinh (HS) sau khi tốt nghiệp THCS gặp nhiều khó khăn, thách thức do bệnh thành tích và tâm lý của phụ huynh.

4 chàng 'thi cho vui', ẵm ngay 4 giải nhất giải toán trên máy tính cầm tay

Giáo dục và đào tạo

'Với trường em thì kỳ thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay là một sân chơi, tụi em cũng xác định đi thi cho vui thôi, nào ngờ mới 'bung' một chút thì...