Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

Cập nhật: 02/06/2022

1.Một trong những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN được đề cập trong Hiệp ước Bali (2-1976) là:

A. hợp tác có hiệu quả trong lĩnh vực, quân sự vũ khí

B. không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

C. tôn trọng độc lập chính trị của các nước thành viên

D. chung sống hòa bình và chống nguy cơ chiến tranh

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp : Sgk 12 trang 31

Cách giải:

Các nguyên tắc cơ quan trong quan hệ giữa các nước ASEAN được đề cập trong Hiệp ước Bali (2-1976) bao gồm:

- Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;

- Không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực với nhau.

- Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.

- Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.

2.Ý nào không phản ánh đúng vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? 

A. Tuyên truyền sâu rộng lí luận cách mạng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản vào Việt Nam. 

B. Chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. 

C. Chuẩn bị về mặt tổ chức và đội ngũ cán bộ cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. 

D. Trực tiếp lãnh đạo một số phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân. 

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Ban Thư ký là một trong sáu cơ quan chính của tổ chức nào dưới đây?

A. Hội đồng tương trợ kinh tế.

B. Tổ chức thống nhất châu Phi.

C. Liên hợp quốc.

D. Liên minh châu Âu.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Ban thư ký là 1 trong 6 cơ quan quan trọng của Liên Hợp quốc: Đại Hội Đồng; Hội Đồng Bảo An; Hội Đồng Kinh tế và Xã Hôi; Hội đồng quản thác; tòa án quốc tế; ban thư kí.

Chọn đáp án: C

4.Trong những năm 1973-1982, nền kinh tế Mỹ lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái chủ yếu là do

A. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới

B. tác động của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

C. sự cạnh tranh của Nhật Bản và các nước Tây Âu

D. việc Mỹ ký Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản của Việt Nam đầu năm 1930 quyết định thành lập một đảng duy nhất lấy tên là

A. Đảng Lao động Việt Nam

B. Đảng Cộng sản Đông Dương

C. Đảng Cộng sản Việt Nam

D. Đảng Dân chủ Việt Nam

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 88.

Cách giải: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản của Việt Nam đầu năm 1930 quyết định thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.

6.Ngyên nhân cơ bản đưa nền kinh tế Nhật phát triển thần kỳ trong những năm 60-70 của TK XX là gì ?

A. Biết lợi dụng vốn nước ngoài để đầu tư vào những ngành công nghiệp then chốt

B. Biết lợi dụng thành tựu KHKT để tăng năng suất,cải tiến kỷ thuật và hạ giá thành hàng hóa

C. Biết “ len lách” xâm nhập thị trường các nước

D. Nhờ những cải cách dân chủ

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế

A. chủ nợ lớn nhất.

B. siêu cường kinh tế.

C. siêu cường tài chính.

D. cường quốc lớn nhất châu Á.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Sự phân chia đối lập về kinh tế và quân sự giữa các nước Tây Âu Tư bản chủ nghĩa và Đông Âu Xã hội chủ nghĩa được tạo nên bởi:

A. Học thuyết Truman của Mỹ.

B. Chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mỹ.

C. Sự thành lập khối quân sự NATO.

D. Kế hoạch Mácsan và sự ra đời của khối quân sự NATO .

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Lực lượng vũ trang ba thứ quân được sử dụng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) gồm:

A. bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực, pháo binh

B. pháo binh, công binh, bộ binh

C. bộ đội chủ lực, thanh niên xung phong, dân quân du kích

D. bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp : liên hệ

Cách giải:

Lực lượng vũ trang ba thứ quân giống như “kiềng ba chân vững chãi” bao gồm: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích.

- Mặc dù về mặt tổ chức, Lực lượng vũ trang ba thứ quân mãi đến tháng 4 năm 1949 mới chính thức hoàn chỉnh, nhưng vào tháng 5 năm 1944, trong Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” của Tổng bộ Việt Minh lại tiếp tục khẳng định hình thức tổ chức lực lượng vũ trang bao gồm ba đội quân cách mạng cơ bản: Bộ đội du kích, Tiểu tổ du kích, Đội tự vệ cứu quốc.

- Ngày 22/12/1944, Đội du kích chính thức ra đời mang tên Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân. Về mối quan hệ của Đội quân chủ lực này với du kích và tự vệ các địa phương, trong Chỉ thị thành lập Đội do đồng chí Võ Nguyên Giáp đọc tại lễ tuyên thệ nhấn mạnh: Vì cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến của toàn dân, cần phải động viên toàn dân, vũ trang toàn diện cho nên trong khi tập trung lực lượng để lập một đội quân đầu tiên, cần phải duy trì lực lượng vũ trang trong các địa phương cùng phối hợp hành động và giúp đõ về mọi phương diện. Đội quân chủ lực trái lại có nhiệm vụ dìu dắt các đội vũ trang của các địa phương, giúp đỡ huấn luyện, giúp đỡ vũ khí nếu có thể được, làm cho các đội này trưởng thành mãi lên...

- Tháng 5/1945, khi thời cơ Tổng khởi nghĩa đến gần, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ đã quyết định hợp nhất Việt nam tuyên truyền giải phóng quân, Cứu quốc quân và các tổ chức vũ trang cách mạng trong cả nước thành Việt Nam giải phóng quân; đồng thời nhấn mạnh yêu cầu phải mở rộng các đội tự vệ và du kích ở các địa phương.

10.Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Trung Quốc tiến hành tong khoảng thời gian nào?

A. 1949-1953

B. 1953-1957

C. 1957-1961

D. 1961-1965

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là

A. Chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.

B. Triển khai chiến lược toàn cầu với hi vọng làm bá chủ thế giới.

C. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.

D. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

*Chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống

- Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.

- Khởi xướng cuộc “Chiến tranh lạnh”, trực tiếp hay gián tiếp gay ra và ủng hộ hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược và bạo loạn.

- Từ năm 1972, Mĩ đã thực hiện chính sách “hòa hoãn” với Trung Quốc, Liên Xô. Sau thất bại ở Việt Nam, Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện “Chiến lược toàn cầu” đối đầu với Liên Xô.

- Từ giữa những năm 80, xu hướng đối thoại hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế. Cuối năm 1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.

- Trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Mĩ thực hiện chiến lược: “Cam kết và mở rộng” dưới đời tổng thống B. Clintơn với ba mục tiêu cơ bản: bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự hùng mạnh để sẵn sàng chiến đấu; tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ, sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.

- Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự Ianta tan rã (1991), Mĩ đang thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” chi phối và lãnh đạo toàn thế giới.

* Xét về mặt bản chất, mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” giống mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu” ở chỗ, đều thể hiện và thực hiện cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới của Mĩ. Nói một cách khác, chiến lược “Cam kết và mở rộng” vẫn là sự tiếp tục triển khai “Chiến lược toàn cầu” trong bối cảnh lịch sử mới.

=> Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau năm 1945 đến năm 2000 là thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.

12.Đất nước Pakixtan theo tôn giáo nào?

A. Thiên chúa giáo.

B. Phật giáo.

C. Hồi giáo.

D. Ấn Độ giáo.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Thái độ của thực dân Pháp sau khi kí Hiệp định sơ bộ (6-3) và Tạm ước (14-9) năm 1946?

A. Thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định và Tạm ước

B. Chỉ thi hành Hiệp định, không thi thành Tạm ước

C. Chỉ thi hành Tậm ước, không thi hành Hiệp định

D. Không thi hành cả Hiệp ước

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Nước Việt Nam ngay sau Cách mạng tháng Tám (1945) phải đối phó với những khó khăn nào?

A. Nạn đói, nạn dốt, nạn ngoại xâm

B. Nạn đói, nạn dốt, nội phảnNạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng

C. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng

D. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng, ngoại xâm và nội phản

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Đối với cách mạng miền Nam, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao
động Việt Nam (tháng 1 - 1959) chủ trương

A. sử dụng bạo lực cách mạng.

B. đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển cử.

C. đẩy mạnh chiến tranh du kích.

D. kết hợp đấu tranh chính trị và ngoại giao.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

Sgk 12 trang 164.

Cách giải: Tháng 1-1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm.

16.Chính quyền cách mạng ở Nghệ Tĩnh được gọi là chính quyền Xô viết vì? 

A. Chính quyền đầu tiên của công nông 

B. Chính quyền của giai cấp công nhân lãnh đạo 

C. Hình thức của chính quyền theo kiểu Xô viết (Nga) 

D. Hình thức chính quyền theo kiểu nhà nước mới 

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Sự chuyển hóa của tổ chức nào sau đây đưa tới sự ra đời của tổ chức Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9-1929)? 

A. Việt Nam Nghĩa đoàn

B. Tân Việt Cách mạng đảng

C. Việt Nam Quốc dân đảng

D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 12, trang 87.

Giải chi tiết:

Sự chuyển hóa của tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng đưa tới sự ra đời của tổ chức Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9-1929).

18.Trong những năm 1947-1991, sự kiện nào đã tạo ra một cơ chế giải quyết những vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh châu Âu?

A. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.

B. Định ước Henxinki được kí kết giữa Mỹ, Canađa và nhiều nước châu Âu.

C. Liên Xô và Mỹ kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược.

D. Mỹ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 12, trang 63.

Giải chi tiết:

Trong những năm 1947 -1991, sự kiện Định ước Henxinki được kí kết giữa Mỹ, Canađa và nhiều nước châu Âu đã tạo ra một cơ chế giải quyết những vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh châu Âu.

19.Trong những văn kiện sau, văn kiện nào trình bày đầy đủ nhất về đường lối kháng chiến chống TD Pháp của Đảng?

A. Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh ngày 19/12/1946

B. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban thường vụ Trung ương Đảng ngày 12/12/1946

C. Cuốn Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh tháng 9/1947

D. Chỉ thị phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Năm 1960, 17 quốc gia Châu Phi giành độc lập, lịch sử ghi nhận là

A. “Năm giải phóng Châu Phi”

B. “Năm Châu Phi”

C. “Năm Châu Phi giải phóng”

D. “Năm thắng lợi cách mạng Châu Phi”

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Thêm hàng loạt đơn vị được liên kết tổ chức thi chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế

Giáo dục và đào tạo

Hôm nay 11.5, Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã công bố danh sách mới nhất các đơn vị liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tại Việt Nam.

169 thí sinh thi đánh giá năng lực Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tại Quy Nhơn

Giáo dục và đào tạo

169 thí sinh ở các tỉnh Nam Trung bộ và Tây nguyên tham dự kỳ thi đánh giá năng lực năm 2024 do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức tại Trường ĐH Quy Nhơn (Bình Định).

IDP và Hội đồng Anh cấp hơn 124.000 chứng chỉ trong 1 năm: 'Sức nóng' của IELTS

Giáo dục và đào tạo

Tổng số chứng chỉ IELTS do IDP và Hội đồng Anh cấp trong năm 2022 hơn 124.000 phần nào phản ánh sự sôi động của thị trường luyện thi, cũng như nhu cầu ngày càng tăng với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế.

Hơn 90.000 chứng chỉ tiếng Anh bị cấp sai quy định: Hội đồng Anh khẳng định gì?

Giáo dục và đào tạo

Hội đồng Anh chính thức lên tiếng về kết luận của Thanh tra Bộ GD-ĐT cho rằng đơn vị này cấp sai quy định hơn 90.000 chứng chỉ IELTS, Aptis trong năm 2022.

7.000 giáo viên nghỉ việc: Sinh viên sư phạm tốt nghiệp loại giỏi vẫn làm ngành khác

Giáo dục và đào tạo

Mới đây, dư luận chú ý với số liệu thống kê của Bộ GD-ĐT, tính từ tháng 8.2023 đến tháng 4.2024 có 7.215 giáo viên nghỉ việc, chuyển việc. Trong đó ở bậc mầm non, khoảng 1.600...

Bao nhiêu trường được tổ chức thi tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc?

Giáo dục và đào tạo

Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) vừa công bố danh sách các đơn vị tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, cập nhật đến tháng 4.2024.

Phụ huynh nhận đơn in sẵn 'xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10'

Giáo dục và đào tạo

Ngày 11.5, trên các diễn đàn mạng xã hội lan truyền lá đơn có tựa đề 'Đơn xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10, năm học 2024-2025' được cho là xuất phát từ một trường THCS tại...

Những lưu ý cho thí sinh sau khi đăng ký thi tốt nghiệp THPT

Giáo dục và đào tạo

17 giờ hôm qua (10.5), việc đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024 đã kết thúc. Lãnh đạo Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đưa ra một số lưu ý sau thời điểm này.

Khó khăn trong phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS

Giáo dục và đào tạo

Công tác phân luồng học sinh (HS) sau khi tốt nghiệp THCS gặp nhiều khó khăn, thách thức do bệnh thành tích và tâm lý của phụ huynh.

4 chàng 'thi cho vui', ẵm ngay 4 giải nhất giải toán trên máy tính cầm tay

Giáo dục và đào tạo

'Với trường em thì kỳ thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay là một sân chơi, tụi em cũng xác định đi thi cho vui thôi, nào ngờ mới 'bung' một chút thì...