Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

Cập nhật: 01/06/2022

1.Hãy sắp xếp các dữ kiện theo trình tự các giai đoạn lịch sử của Trung Quốc sau năm 1945: 1. 10 năm đầu xây dựng chế độ mới; 2. 20 năm không ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội; 3. Đặng Tiểu Bình khởi xướng công cuộc cải cách – mở cửa; 4. Nội chiến Quốc – Cộng và nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời. 

A. 4, 1, 2, 3.

B. 1, 4, 3, 2. 

C. 2, 4, 3,1

D. 2, 1, 4, 3.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Đêm ngày 19/12/1946, ở Hà Nội đã diễn ra sự kiện quan trọng nào?

A.  Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính Phủ ta phải giải tán lực lược tự vệ chiến đấu

B.  Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến"

C.  Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra quyết định phát động cả nước kháng chiến

D.  Chủ tịch Hồ Chí Minh ra "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến".

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Tác dụng lớn nhất của cuộc chiến đấu ở các đô thị từ tháng 9/1945 đến tháng 2/1947 là gì?

A.  Tiêu hao được nhiều sinh lực địch

B. Bảo đảm cho cơ quan đầu não của Đảng và chính phủ rút về chiến khu an toàn

C. Vừa chiến đấu vừa sản xuất

D. Giam chân địch ở các đô thị

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Những quy định của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đã có tác động như thế nào đến tình hình đất nước ta?

A. Đất nước ta đã hoàn toàn giải phóng

B. Ta đã hoàn thành thắng lợi sự nghiệp thống nhất đất nước

C. Đất nước ta tạm thời chia cắt làm hai miền Nam - Bắc

D. Đất nước ta bị chia cắt thành hai quốc gia riêng biệt

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Phe Liên minh do các nước đế quốc lập ra gồm những nước nào?

A. Đức

B. áo-Hung

C. I-ta-li-a

D. Cả A, B, C

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Mục tiêu của Mĩ trong chiến tranh lạnh là gì:

A. Mĩ và các nước đồng minh thực hiện chính sách thù địch, chống Liên Xô và các nước XHCN

B. Mĩ lôi kéo các nước đồng minh của mình chống Liên Xô

C. Chống lại ảnh hưởng của Liên Xô với các nước Á, Phi, Mĩ Latinh

D. Phá hoại phong trào cách mạng thế giới

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là gì?

A. Xu thế toàn cầu hóa

B. Cục diện "Chiến tranh lạnh"

C. Sự ra đời các khối quân sự đối lập

D. Sự hình thành các liên minh kinh tế

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Trong những năm 1926 - 1929, chủ nghĩa Mác -Lênin được truyền bá mạnh mẽ vào Việt Nam chủ yếu là do

A. hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

B. tác động tích cực từ Quốc tế cộng sản

C. sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân Việt Nam

D. sự phát triển của phong trào “Vô sản hóa” năm 1928

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Tính chất nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới là

A.  kinh tế bao cấp.

B.  kinh tế hàng hóa tự do

C.  kinh tế hàng hóa, có sự điều tiết của Nhà nước.

D.  kinh tế tự cấp.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.

Kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” là gì?

A. Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở 600 xã ở Nam Bộ, 904 thôn ở Trung Bộ, 3200 thôn ở Tây Nguyên.

B. Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được tập hợp đông đảo.

C. Uỷ ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo.

D. Sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20 - 12 -1960). 

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Nửa sau thế kỷ XX, ở khu vực Đông Bắc Á, các nước trở thành con rồng Châu Á là

A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc

B. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan

C. Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan

D. Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) khi:

A. kinh tế các nước tư bản đang trên đà phát triển

B. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc tan rã

C. thế giới tư bản đang lâm vào khủng hoảng thừa

D. cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng?

A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc

B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình

C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình

D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: đánh giá, nhân xét

Cách giải:

  • Đáp án A: Cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng bạo lực và sử dụng lực lượng chính trị là chủ yếu. Lực lượng chính trị đóng vai trò quyết định thắng lợi của cách mạng tháng Tám.
  • Đáp án B: cách mạng tháng Tám không mang tính chất dân chủ điển hình bởi nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc và phong kiến, giải phóng dân tộc. Giải quyết nhiệm vụ dân chủ cũng thể hiện tính dân tộc những nhiệm vụ dân chủ không phải là vấn đề hàng đầu cần phải giải quyết.
  • Đáp án C: cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc bằng bạo lực, đánh đồ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc.
  • Đáp án D: tính nhân dân của cách mạng tháng Tám thể hiên ở việc đoàn kết toàn dân cũng đấu tranh chống Pháp trog một mặt trận đấu tranh chung (Mặt trận Việt Minh), mục tiêu của cách mạng tháng Tám đã duợc đề ra từ Cuong lĩnh chính trị đầu tiên: “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản”.

14.Điểm mới của Hội nghị tháng 5/1941 so với Hội nghị tháng 11/1939 của Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là

A. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương

B. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến

C. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, chống tô cao, lãi nặng

D. thành lập mặt trận dân tộc rộng rãi để chống đế quốc

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Theo tinh thần của Hội nghi Pốt-xđam, quân đội Liên Xô chiếm đóng vùng nào ở nước Đức?

A. Vùng lãnh thổ phía Đông nước Đức.

B. Vùng lãnh thổ phía Tây nước Đức.

C. Vùng lãnh thổ phía Nam nước Đức.

D. Vùng lãnh thô phía Bắc nước Đức.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương (tháng 10 năm 1930) là:

A. xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản

B. xác định lực lượng tham gia cách mạng là công nhân và tiểu tư sản.

C. xác định mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam.

D. xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp và tư sản.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp

A. đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao

B. lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang

C. chiến trường chính và vùng sau lưng địch

D. của lực lượng vũ trang ba thứ quân

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: so sánh, nhận xét. Cách giải: Điểm chung của cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) là có sự kết hợp giữa lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang để tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc. Đáp án A, C, D: chỉ xuất hiện từ cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

18.Từ việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), bài học kinh nghiệm nào được Đảng ta vận dụng trong chính sách đối ngoại hiện nay?

A. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.

B. Lợi dụng sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế.

C. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.

D. Kiên trì trong đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.“Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhận nhượng. Nhưng chúng ta càng nhận nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!”. Đoạn trích trên đã phản ánh tính chất gì của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ở Việt Nam (1946-1954)?

A. Nhân dân

B. Toàn diện

C. Chính nghĩa

D. Trưởng kì

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: Dựa vào tình hình nước ta sau ngày 2/9/1945 và thông tin được cung cấp trong đoạn trích để suy luận.

Cách giải:

- Ngày 2/9/1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập. Nền độc lập của Việt Nam được khẳng định trên cơ sở pháp lí và thực tiễn.

- Với sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp đã quay trở lại xâm lược nước ta. Mặc dù đã kí với ta Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước nhưng thực dân Pháp vẫn ráo riết tiến hành các hoạt động quân sự nhằm biến nước ta thành thuộc địa một lần nữa. Đỉnh điểm là ngày 18/12/1946, chúng gửi tối hậu thư đòi ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và để cho chúng làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ hành động.

→ Lúc này, nếu còn nhân nhượng thì ta sẽ mất độc lập nên Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có đoạn: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhận nhượng. Nhưng chúng ta càng nhận nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!". Đoạn trích đã phản ánh tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp Việt Nam (1946-1954) vì đây là cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.

20.Trong thời kì 1954 - 1975, cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Việt Nam đóng vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp cách mạng cả nước, vì cuộc cách mạng này đã

A. làm cho cách mạng cả nước vững mạnh, sau đó đi lên chủ nghĩa xã hội

B. làm cho miền Bắc vững mạnh để hoàn thành các nhiệm vụ khácPhong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945

C. hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ hậu phương đối với tiền tuyến miền Nam

D. trực tiếp làm thất bại các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mĩ

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: Suy luận, loại trừ phương án.

Cách giải:

A, B loại vì lúc này miền Bắc tiến hành xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH và làm nghĩa vụ hậu phương chi viện cho miền Nam trực tiếp chống Mĩ.

D loại vì chiến lược “Chiến tranh đơn phương” không diễn ra ở miền Bắc và khi Mĩ thực hiện các chiến lược chiến tranh khác thì miền Bắc cũng không phải là nơi trực tiếp làm thất bại các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mĩ.

Nguồn: /

Thêm hàng loạt đơn vị được liên kết tổ chức thi chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế

Giáo dục và đào tạo

Hôm nay 11.5, Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã công bố danh sách mới nhất các đơn vị liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tại Việt Nam.

169 thí sinh thi đánh giá năng lực Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tại Quy Nhơn

Giáo dục và đào tạo

169 thí sinh ở các tỉnh Nam Trung bộ và Tây nguyên tham dự kỳ thi đánh giá năng lực năm 2024 do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức tại Trường ĐH Quy Nhơn (Bình Định).

IDP và Hội đồng Anh cấp hơn 124.000 chứng chỉ trong 1 năm: 'Sức nóng' của IELTS

Giáo dục và đào tạo

Tổng số chứng chỉ IELTS do IDP và Hội đồng Anh cấp trong năm 2022 hơn 124.000 phần nào phản ánh sự sôi động của thị trường luyện thi, cũng như nhu cầu ngày càng tăng với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế.

Hơn 90.000 chứng chỉ tiếng Anh bị cấp sai quy định: Hội đồng Anh khẳng định gì?

Giáo dục và đào tạo

Hội đồng Anh chính thức lên tiếng về kết luận của Thanh tra Bộ GD-ĐT cho rằng đơn vị này cấp sai quy định hơn 90.000 chứng chỉ IELTS, Aptis trong năm 2022.

7.000 giáo viên nghỉ việc: Sinh viên sư phạm tốt nghiệp loại giỏi vẫn làm ngành khác

Giáo dục và đào tạo

Mới đây, dư luận chú ý với số liệu thống kê của Bộ GD-ĐT, tính từ tháng 8.2023 đến tháng 4.2024 có 7.215 giáo viên nghỉ việc, chuyển việc. Trong đó ở bậc mầm non, khoảng 1.600...

Bao nhiêu trường được tổ chức thi tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc?

Giáo dục và đào tạo

Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) vừa công bố danh sách các đơn vị tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, cập nhật đến tháng 4.2024.

Phụ huynh nhận đơn in sẵn 'xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10'

Giáo dục và đào tạo

Ngày 11.5, trên các diễn đàn mạng xã hội lan truyền lá đơn có tựa đề 'Đơn xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10, năm học 2024-2025' được cho là xuất phát từ một trường THCS tại...

Những lưu ý cho thí sinh sau khi đăng ký thi tốt nghiệp THPT

Giáo dục và đào tạo

17 giờ hôm qua (10.5), việc đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024 đã kết thúc. Lãnh đạo Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đưa ra một số lưu ý sau thời điểm này.

Khó khăn trong phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS

Giáo dục và đào tạo

Công tác phân luồng học sinh (HS) sau khi tốt nghiệp THCS gặp nhiều khó khăn, thách thức do bệnh thành tích và tâm lý của phụ huynh.

4 chàng 'thi cho vui', ẵm ngay 4 giải nhất giải toán trên máy tính cầm tay

Giáo dục và đào tạo

'Với trường em thì kỳ thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay là một sân chơi, tụi em cũng xác định đi thi cho vui thôi, nào ngờ mới 'bung' một chút thì...