Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Văn Lâm

Cập nhật: 24/04/2022

1.Dòng nào sau đây nêu đúng và rõ nhất đóng góp của Nguyễn Tuân về cách sử dụng ngôn từ trong Chữ người tử tù?

A. Giàu chất tạo hình.

B. Giàu chất hội họa và âm thanh.

C. Giàu âm thanh.

D. Giàu chất hội họa.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Nhân vật nào trong tác phẩm Rừng xà nu thể hiện tính sử thi đậm nét nhất?

A. Mai.

B. Cụ Mết.

C. Heng.

D. Tnú.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

3.

Khổ thơ:
"Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau"
                                          (Sóng - Xuân Quỳnh)
thể hiện nét tâm trạng của người phụ nữ đang yêu là:

A. Bất lực.

B. Lo âu, băn khoăn

C. Giận dỗi.

D. Thừa nhận tình yêu cũng bí ẩn như sóng biển, gió trời vậy.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Câu thơ nào sau đây (trích trong bài "Tây Tiến" của Quang Dũng) thể hiện rõ nét nhất cách nói vừa rất tự nhiên, hồn nhiên, vừa đậm chất lính?

A. Mường lát hoa về trong đêm hơi.

B. Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói.

C. Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

D. Heo hút cồn mây súng ngửi trời.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Phong cách Thạch Lam nghiêng về

A. Hiện thực nghiêm ngặt.

B. Trào phúng.

C. Không có cốt truyện đặc biệt. Phảng phất như bài thơ đượm buồn.

D.  Trần trụi, thô ráp như cuộc sống.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Bài thơ Việt Bắc thể hiện sự nhớ nhung giữa kẻ ở, người đi trong một cuộc chia tay, đó là:

A. Cuộc chia tay hư cấu với dụng ý nghệ thuật của tác giả.

B. Cuộc chia tay giữa "mình" với "ta", hai con người trẻ tuổi đang có tình cảm mặn nồng với nhau.

C. Cuộc chia tay giữa người kháng chiến với người dân Việt Bắc.

D. Cuộc chia tay giữa hai người bạn đã từng gắn bó trong những năm kháng chiến gian khổ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Chọn một cụm từ để điền vào chỗ trống trong câu văn. "Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam [...] một thời đại phong phú như thời đại này". (Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh)

A.  "khó có".

B.  "không bao giờ có".

C. "hiếm có".

D.  "chưa bao giờ có".

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Cảnh vật mùa thu được nhắc đến trong sáu câu thơ đầu bài Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến có đặc điểm

A. Vừa tươi tắn vừa mát mẻ.

B. Vừa trong vừa tĩnh lặng.

C. Vừa sinh động vừa giàu sức sống.

D. Vừa lạnh lẽo vừa hiu hắt.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Hai câu thơ "Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn" (Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên) gợi ra những suy tưởng nào sau đây?

A. "Đất" mang tâm hồn cố nhân. 

B. Từ vật chất, thô sơ (đất) đã huyển hóa thành tinh thần, cao quý (tâm hồn).

C. "Đất" trở thành một phần tâm hồn ta.

D. Cả A, B, C đều đúng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Quan niệm của tác giả về cái chết của nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là gì?

A. Cả đời làm ruộng, chỉ một trận đánh Tây mà phải chết rất đáng thương.

B. Họ chết một cách vô ích.

C. Họ chết là mất.

D. Thác mà còn, danh thơm đồn, muôn đời ai cũng mộ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát, hình tượng người đi trên bãi cát dài không được thể hiện ở phương diện

A. một chủ thể tự thể hiện.

B. một người đối thoại.

C. một khách thể.

D. một người kể chuyện.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Dòng nào không nêu đúng biểu hiện của tính chất dân gian trong bài thơ Việt Bắc?

A. Bài thơ sử dụng thể thơ truyền thống thường thấy trong các bài ca dao.

B. Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp của ngôn ngữ dân gian.

C. Lối đối đáp cùng với cặp đại từ "Mình - Ta" làm nổi bật cuộc giao tiếp tình tứ giữa các nhân vật trữ tình.

D. Sử dụng rộng rãi và linh hoạt các câu ca dao tục ngữ trong kho tàng văn học dân gian.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Nhận định nào nói đúng nhất tác dụng của việc lặp lại nhiều lần từ "ghét" và từ "thương" trong đoạn trích Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu?

A. Cho thấy mức độ sâu sắc và mãnh liệt trong tình cảm của ông Quán.

B. Cho thấy tính chất triết lí của nội dung đoạn trích.

C. Chỉ ra cảm hứng chủ đạo của tác giả trong đoạn trích.

D. Cho thấy ông Quán là người có thái độ, tình cảm rất rõ ràng.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

14."Nếu chỉ lo dùng thứ thuốc công phạt khắc bác, mà không biết rằng nguyên khí càng hao mòn dần thì chỉ làm cho người thêm yếu. Bệnh thế này không bổ thì không được. Nhưng sợ mình không ở lâu, nếu mình làm có kết quả ngay thì sẽ bị danh lợi ràng buộc, không làm sao về núi được nữa. Chi bằng ta dùng thứ phương thuốc hòa hoãn, nếu không trúng thì không sai bao nhiêu. Nhưng rồi lại nghĩ: Cha ông mình đời đời chịu ơn của nước, ta phải dốc hết cả lòng thành, để nối tiếp cái lòng trung của cha ông mình mới được". (Vào phủ chúa Trịnh, Lê Hữu Trác) Đoạn văn trên làm nổi bật được điều gì?

A. Sự băn khoăn của tác giả trong việc lựa chọn thuốc để chữa bệnh.

B. Diễn biến tâm trạng phức tạp của tác giả khi chữa bệnh.

C. Lòng trung thành của gia đình tác giả đối với đất nước.

D. Sự coi thường giàu sang và danh vọng của tác giả.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh có viết: "Phương Tây đã giao trả hồn ta lại cho ta. Nhưng ta bàng hoàng vì nhìn vào đó ta thấy thiếu một điều, một điều cần hơn trăm nghìn điều khác [...]".
Cái "điều cần hơn trăm nghìn điều khác" đó là gì?

A. Một lòng tin đầy đủ.

B.  Một ý thức cá nhân đầy đủ.

C. Một ý thức cộng đồng đầy đủ.

D. Một tình yêu đầy đủ.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Dòng nào nói không đúng về tác giả Tản Đà?

A. Ông theo học chữ Hán từ nhỏ, nhưng sau hai khóa thi Hương hỏng, ông bỏ thi, chuyển sang sáng tác văn chương quốc ngữ. 

B. Ông sinh năm 1889, mất năm 1939, tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, người làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây).

C. Bút danh của ông được tạo ra bằng cách ghép tên một con sông với tên một ngọn núi ở quê ông.

D. Ông sinh ra và lớn lên trong buổi giao thời nên con người ông, kể cả học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương đều mang dấu ấn "người của hai thế kỉ".

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến?

A. Cảnh thu trong bài gợi nỗi buồn tiếc nuối

B. Cảnh thu trong bài đẹp, xôn xao lòng người

C. Cảnh thu trong bài đẹp nhưng tỉnh lặng và đượm buồn

D. Cảnh thu trong bài nhuốm trọn nỗi buồn mất nước

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Nhận xét nào sai khi nói về tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân?

A. Tác phẩm khẳng định rằng, cái đói, dù gớm ghê đến mấy không những không giết chết được khát khao hạnh phúc ở con người mà thậm chí, nhiều khi còn là cơ duyên lạ chắp nối những mảnh đời cực khổ lại gần nhau hơn.

B. Truyện ngắn lấy bối cảnh hiện thực của năm Ất Dậu, cái năm ghi khắc tai họa thảm khốc đã cướp đi gần một phần mười dân số nước ta.

C. Truyện ngắn dẫu chọn mảng hiện thực đau thương, đầy mất mát mà không hề bị chìm trong bi quan, bế tắc, dẫu cho “màu sắc cách mạng” chưa thật tự nhiên đi vào tác phẩm.

D. Tác phẩm được hoàn thành ngay trong năm mà nạn đói đã cướp đi sinh mạng của hơn hai triệu đồng bào ta nên cảm nhận về cái đói cứ thấm thía trong từng câu từng chữ

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu, nỗi nhớ Việt Bắc được so sánh với:

A. Nhớ người yêu. 

B. Nhớ cha mẹ.

C. Nhớ bạn bè. 

D. Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Thạch Lam sở trường về thể lọai nào?

A. Truyện ngắn trữ tình

B. Tiểu thuyết tình cảm

C. Tùy bút

D. Ông là một tài năng đa dạng

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Thêm hàng loạt đơn vị được liên kết tổ chức thi chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế

Giáo dục và đào tạo

Hôm nay 11.5, Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã công bố danh sách mới nhất các đơn vị liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tại Việt Nam.

169 thí sinh thi đánh giá năng lực Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tại Quy Nhơn

Giáo dục và đào tạo

169 thí sinh ở các tỉnh Nam Trung bộ và Tây nguyên tham dự kỳ thi đánh giá năng lực năm 2024 do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức tại Trường ĐH Quy Nhơn (Bình Định).

IDP và Hội đồng Anh cấp hơn 124.000 chứng chỉ trong 1 năm: 'Sức nóng' của IELTS

Giáo dục và đào tạo

Tổng số chứng chỉ IELTS do IDP và Hội đồng Anh cấp trong năm 2022 hơn 124.000 phần nào phản ánh sự sôi động của thị trường luyện thi, cũng như nhu cầu ngày càng tăng với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế.

Hơn 90.000 chứng chỉ tiếng Anh bị cấp sai quy định: Hội đồng Anh khẳng định gì?

Giáo dục và đào tạo

Hội đồng Anh chính thức lên tiếng về kết luận của Thanh tra Bộ GD-ĐT cho rằng đơn vị này cấp sai quy định hơn 90.000 chứng chỉ IELTS, Aptis trong năm 2022.

7.000 giáo viên nghỉ việc: Sinh viên sư phạm tốt nghiệp loại giỏi vẫn làm ngành khác

Giáo dục và đào tạo

Mới đây, dư luận chú ý với số liệu thống kê của Bộ GD-ĐT, tính từ tháng 8.2023 đến tháng 4.2024 có 7.215 giáo viên nghỉ việc, chuyển việc. Trong đó ở bậc mầm non, khoảng 1.600...

Bao nhiêu trường được tổ chức thi tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc?

Giáo dục và đào tạo

Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) vừa công bố danh sách các đơn vị tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, cập nhật đến tháng 4.2024.

Phụ huynh nhận đơn in sẵn 'xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10'

Giáo dục và đào tạo

Ngày 11.5, trên các diễn đàn mạng xã hội lan truyền lá đơn có tựa đề 'Đơn xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10, năm học 2024-2025' được cho là xuất phát từ một trường THCS tại...

Những lưu ý cho thí sinh sau khi đăng ký thi tốt nghiệp THPT

Giáo dục và đào tạo

17 giờ hôm qua (10.5), việc đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024 đã kết thúc. Lãnh đạo Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đưa ra một số lưu ý sau thời điểm này.

Khó khăn trong phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS

Giáo dục và đào tạo

Công tác phân luồng học sinh (HS) sau khi tốt nghiệp THCS gặp nhiều khó khăn, thách thức do bệnh thành tích và tâm lý của phụ huynh.

4 chàng 'thi cho vui', ẵm ngay 4 giải nhất giải toán trên máy tính cầm tay

Giáo dục và đào tạo

'Với trường em thì kỳ thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay là một sân chơi, tụi em cũng xác định đi thi cho vui thôi, nào ngờ mới 'bung' một chút thì...