Danh sách bài viết

Đường Elip

Cập nhật: 31/07/2020

Đường Elip  là quỹ tính các điểm  trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố đinh là hằng số F1M + F2M = 2a. Hai điểm cố định F1 và F2 đó được gọi là các tiêu điểm

Đặc điểm hình học

 

Elíp và một số đặc tính. F1 và F2 là các tiêu điểm; a là bán trục lớn, b là bán trục nhỏ; c là tiêu cự; e là đô let (hay tâm sai)

Elíp có hai trục đối sứng  (AB, CD trên hình vẽ) vuông góc và cắt nhau tại tâm đối xứng, cắt đường elip tại các trục lớn AB và nhỏ CD. Nửa chiều dài của các trục này được gọi lần lượt là bán trục lớn (a) và bán trục nhỏ (b). Khoảng cách từ tâm e-líp đến mỗi tiêu điểm được gọi là bán tiêu cự (c).

Trong một elíp ta luôn có:

 c^2 = a^2 - b^2

Độ dẹt của elíp (hay còn gọi là tâm sai hay độ lệch tâm của elíp) là tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn:

 e = frac{c}{a} (0 ≤ e < 1)

e = 0 khi 2 tiêu điểm trùng nhau và hình elíp lúc bấy giờ là hình tròn.

Trong hệ trục tọa độ Descartes hình elíp có thể được tạo thành bằng cách đem nhân các tọa độ x của các tất cả điểm trên một đường tròn với một hằng số đồng thời không thay đổi các tọa độ y của các điểm đó.

Diện tích của hình e-líp với các bán trục ab được tính bởi:

S = pi a b

Một tính chất quang hình họccủa e-líp là: Nếu e-líp là một mặt gương cong thì một tia sáng xuất phát từ một tiêu điểm của e-líp sau khi đến mặt cong sẽ phản xạ và đi qua tiêu điểm còn lại

Hình elíp là một dạng của tiết diện hình tròn: nếu mặt của hình nón được cắt bởi một mặt phẳng không cắt mặt đáy, đường giao nhau của hình nón và mặt phẳng đó được gọi là một hình elíp. Muốn xem cách chứng minh cơ bản, đọc bài" khối dandelin".

 

Chú ý rằng ý nghĩa của a và b là khác so với hình bên cạnh

Biểu diễn dưới dạng phương trình đại số

Trong đại số , hình e-líp được định nghĩa bởi phương trình bậc 2 sau:

Ax^2 + Bxy + Cy^2 + Dx + Ey + F = 0

Trong đó các hệ số A, B, C, D, E, F đều là số thực B^2 < 4AC, Mỗi cặp nghiệm (x,y) tương ứng với một điểm thuộc hình elíp.

Hình E-líp

Một trường hợp đơn giản nhất, khi các bán trục của e-lip đều nằm trên các trục xy của hệ trục tọa độ vuông góc (tọa độ Descartes) thì phương trình được đơn giản hóa thành: Ax^2 + Cy^2 + F = 0

và có thể đưa về dạng chính tắc:

frac{x^2}{a^2} + frac{y^2}{b^2} = 1

trong đó ab là các bán trục của e-líp.

Elíp là một trong những đường cô - nic cơ bản.

Elíp tổng quát

Sự mở rộng khái niệm đường elíp lên các bậc cao khác ngoài hai hình thành đường siêu elíp

left|frac{x}{a}
ight|^n! + left|frac{y}{b}
ight|^n! = 1

  •  siêu elíp với
    n= 4, a= b = 1, tương tự như hình vuông được kéo các góc vào.

  • n = 32, a = b = 1 tạo ra một hình tròn hơn giống như đỉnh của hình vuông bị vát tròn.

  • n = 12, a = b = 1 có hình sao 4 cạnh dạng Parapol

Đường siêu elíp với hai số mũ khác nhau m ≠ n.

Tổng quát hơn nữa, ta có trường hợp đường elíp với hai số mũ khác nhau: m≠n

left|frac{x}{a}
ight|^m + left|frac{y}{b}
ight|^n = 1; qquad m, n > 0.

nghĩa là:

'''
egin{align}
 xleft(	heta
ight) &= {|cos 	heta|}^{frac{2}{n}} cdot a sgn(cos 	heta) \
 yleft(	heta
ight) &= {|sin 	heta|}^{frac{2}{m}} cdot b sgn(sin 	heta)
end{align}
'''

  • Mở rộng lên không gian ba chiều, ta có superellipsoid

Quả trứng bằng đồng thautheo Piet Hein

 left( |x/a_x|^{2/e} + |y/a_y|^{2/e} 
ight)^{e/n} + |z/a_z|^{2/n} = 1 . ,!

Các phương trình tham số trong mặt phẳng chứa các tham số uv gồm :

'''egin{align}
 x(u,v) &{}= a_x c(v,n) c(u,e) \
 y(u,v) &{}= a_y c(v,n) s(u,e) \
 z(u,v) &{}= a_z s(v,n) \
 & -pi/2 le v le pi/2, quad -pi le u < pi ,
end{align}'''

với các phương trình bổ trợ

'''egin{align}
 c(omega,m) &{}= sgn(cos omega) |cos omega|^m \
 s(omega,m) &{}= sgn(sin omega) |sin omega|^m
end{align}'''

và hàm sgn(x) được định nghĩa như sau

''' sgn(x) = egin{cases}
 -1, & x < 0 \
 0, & x = 0 \
 +1, & x > 0 .
end{cases}'''

Thể tích giới hạn bởi mặt này có thể được tính thông qua hàm beta, β(m,n) = Γ(m)Γ(n)/Γ(m+n):

 V = frac23 a_x a_y a_z e n eta left( frac{e}2,frac{e}2 
ight) eta left(n,frac{n}2 
ight) .

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số