Danh sách bài viết

Chuyện về cây thông duy nhất còn lại sau thảm họa sóng thần Nhật

Sinh học

”Người sống sót” duy nhất trong rừng thông 70.000 cây từng hiên ngang đứng trước biển ở Rikuzentakata đã trở thành biểu tưởng của hi vọng tại Nhật Bản, khi đất nước này vật lộn trong thảm họa 11/3 năm ngoái. Song giờ đây, “cây thông của hi vọng” đang...

Lúa mì “mặn” sẽ giải quyết khủng hoảng thức ăn?

Sinh học

Các nhà khoa học cho rằng loại lúa mì cứng mang gene “thích” muối có khuynh hướng tăng trưởng nhanh trong đất mặn sẽ giải quyết triệt để vấn đề khủng hoảng thức ăn trong tương lai.

Gene điều khiển hoạt động các loài hoa

Sinh học

Các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Edinburg, Scotland (Anh) vừa phát hiện một gene thực vật có thể điều khiển được hoạt động của các loài hoa trong đêm.

Hai loài gừng mới lộ diện tại Việt Nam

Sinh học

Các nhà nghiên cứu Việt Nam cùng đồng nghiệp quốc tế vừa phát hiện hai loài gừng mới có hoa khá đẹp tại huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi.

Loài rầy mới được phát hiện ở Việt Nam

Sinh học

Các nhà khoa học vừa phát hiện loài rầy mới ở Việt Nam. Đây là loài thường gây hại trên cây sao đen. Loài rầy mới có tên là Rioza hopeae, sống ở hầu hết ở các tỉnh miền Nam, Tây nguyên và miền Trung.

Sống "buông thả" để tránh tuyệt chủng?

Sinh học

Nghiên cứu mới nhất của các nhà côn trùng học cho thấy, bí mật của các tổ ong lớn chính là ong chúa của chúng không chịu chung thủy, “ăn đời ở kiếp” với một bạn tình duy nhất. Ong chúa càng có đời sống tình dục tự do thì tổ ong đó càng chứa nhiều vi...

"Cam máu" sẽ tràn ngập khắp thế giới

Sinh học

Các nhà khoa học Anh tuyên bố cam máu, loại cam có tép màu đỏ và có lợi cho sức khỏe, sẽ xuất hiện ở nhiều nơi trên hành tinh nhờ kỹ thuật biến đổi gene.

"Đói" sex, ruồi giấm quay sang tự kích thích bằng rượu

Sinh học

Theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Science, các nhà khoa học nói rằng rượu cũng kích thích não của ruồi giấm tương tự như khi chúng được thỏa mãn dục vọng. Lượng chất neuropeptide F trong não của ruồi giấm có được điều khiển bởi hành vi của ruồi.

Những cây độc gây chết người đáng sợ nhất

Sinh học

Ngửi khói từ xa đã nhiễm độc, giãn đồng tử, hôn mê là những triệu chứng gây tử vong do các loài cây độc như trúc đào, thầu dầu, cần nước độc… gây ra đối với nạn nhân.

Nhân giống thành công lúa mì chịu được mặn

Sinh học

Sử dụng kỹ thuật nhân giống thông thường, các nhà khoa học tại Đại học Adelaide và Khối thịnh vượng chung khoa học và Tổ chức Nghiên cứu Công nghiệp (CSIRO) đã cho ra đời giống lúa mì mới chứa gene loại bỏ muối natri từ lúa mì Triticum monococcum (họ...

Loài cây chờ 40 năm để ra hoa... rồi chết

Sinh học

Sau gần 40 năm, loài cây Agave franzosinii mới ra hoa lần đầu tại Vườn thực vật Hoàng gia ở Kew (Anh). Trước khi nở hoa, loài cây Agave franzosinii tăng trưởng nhanh gấp 4 lần bình thường. Cứ mỗi tuần, loài cây này lại cao lên gần 0,9 mét cho đến khi...

Nuôi thành công nấm Hoàng Bạch

Sinh học

Nấm Hoàng Bạch (Pleurotus Cornucopiae), loài nấm quý, ăn rất ngon, ngọt đã được trồng thành công tại Vườn quốc gia Cát Tiên.

Hoa xác thối lại nở

Sinh học

Loài hoa kỳ lạ này bắt nguồn từ các khu rừng nhiệt đới xích đạo ở tỉnh Sumatra, miền tây Indonesia, và có tên kỹ thuật là cây Chân bê khổng lồ Indonesia (Amorphophallus titanum). Chúng chỉ mọc trong những khu rừng nhiệt đới ở Sumatra và hiếm khi nở...

Nghiên cứu làm sáng tỏ về "công tắc mùa xuân" của thực vật

Sinh học

Các nhà nghiên cứu đã xác định một "công tắc" di truyền gây nên các tiến trình trình ra hoa ở thực vật khi phát hiện ra gene PIF4, kích hoạt sự ra hoa khi nó đáp ứng với nhiệt độ. Nhóm nghiên cứu nói thêm rằng phát hiện này có thể được sử dụng trong...

Nhân giống vô tính sâm Ngọc Linh

Sinh học

Đề tài “Nghiên cứu nhân giống vô tính và sản xuất sinh khối rễ cây sâm Ngọc Linh" của PGS. TS Dương Tấn Nhựt - Viện Sinh học Tây Nguyên đã mở ra hướng đi mới giúp người trồng chủ động hơn về nguồn giống, nâng cao chất lượng cây giống sâm.

Kiến "yêu" điên cuồng bạn tình sắp chết

Sinh học

Theo nhà nghiên cứu Walter Tschinkel tại Đại học bang Florida (Mỹ), “về quy luật tự nhiên, kiến chúa vẫn chưa chết hẳn, và chắc chắn rằng các tín hiệu hóa học mà nó gửi đi vẫn còn rất mạnh”.

Nga lần đầu tiên giải mã ADN của thân cây cổ đại

Sinh học

Các nhà khoa học Nga đã lần đầu tiên giải mã được chuỗi ADN của cây gỗ cổ Metasequoia có di tích được tìm thấy tại đảo Axel Heiberg, phía Bắc quần đảo Bắc Cực thuộc Canada.

Kinh dị cây ăn thịt chuột

Sinh học

Đây chính là một loại cây gần với Nepenthes spathulata, một loại cây nắp ấm ăn thịt được tìm thấy trên các hòn đảo thuộc Java và Sumatra của Indonesia. Loại cây này có thể phát triển đến hơn 5 mét, với một chiếc “miệng” rộng khoảng 30cm. Khi con mồi...

Những "bông hoa biết bay" của Việt Nam

Sinh học

Côn trùng được ví như những “bông hoa biết bay” vì chúng thường có đôi cánh và cơ thể với màu sắc sặc sỡ. Trong tự nhiên đây là nhóm động vật có số lượng loài nhiều nhất trên trái đất.

Ong biết tự chữa bệnh

Sinh học

Tác giả công trình nghiên cứu Michel Simone-Finstrom, Trường Đại hoc North Carolina (Mỹ) cho biết: Khi tại tổ ong xuất hiện loài nấm gây bệnh và có một số cá thể đã bị nhiễm, các ong thợ lập tức thay đổi nhiệm vụ: thay vì đi hút nhụy hoa về làm thành...

Bí ngô khổng lồ nhờ được "nói chuyện với người"

Sinh học

Trò chuyện với cây thường xuyên là một trong những biện pháp mà một người làm vườn tại Anh thực hiện để tạo ra những quả bí ngô có khối lượng hơn 140kg và to hơn ghế bành.

Long diên hương thực vật

Sinh học

Nước hoa rất dễ bay hơi trong môi trường tự nhiên. Vì vậy khi sản xuất các loại nước hoa cao cấp, phải cần chất định hương để kéo dài thời gian tạo mùi thơm trên da người, đó chính là long diên hương.

Những kẻ gặm xác tàu Titanic

Sinh học

Titanic, một trong những con tàu lớn nhất, sang trọng nhất song cũng có tuổi đời vô cùng ngắn ngủi trong lịch sử hàng hải. Vào ngày 14/4/1912, Titanic chìm xuống đáy Đại Tây Dương do đâm trúng một tảng băng lớn cách đảo Newfoundland của Canada khoảng...

Brazil: Muỗi biến đổi gene thích ứng dần với tự nhiên

Sinh học

Cách đây một năm, hơn 10 triệu con muỗi đực biến đổi gene đã được thả ở TP. Juazeiro, nơi sinh sống của 288.000 người. Kết quả thử nghiệm được công bố tại cuộc hội thảo được tổ chức vào cuối tuần trước ở Rio. Aldo Malavasi, điều phối viên của dự án,...

Ong mật giúp tìm cách phục hồi bệnh nhân hôn mê

Sinh học

Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học New Zealand vừa được công bố trên Kỷ yếu của Viện hàn lâm Quốc gia (NASP), những chú ong mật có thể là đầu mối để các nhà khoa học tìm ra liệu pháp giúp bệnh nhân phẫu thuật gây mê toàn thân sớm phục hồi...

Nho có chứa melatonin là loại hormon giúp ngủ ngon

Sinh học

Các nhà khoa học thuộc Viện Siêu vi khuẩn của thực vật ở Italy công bố nghiên cứu cho biết trong trái nho có chứa melatonin - một loại hormon giúp ngủ ngon.

Biến đổi cây thông để tăng khả năng hấp thu carbon

Sinh học

Để phát huy tối đa vai trò của cây trong hấp thu và lưu trữ cacbon, các nhà nghiên cứu Mỹ đã nỗ lực không ngừng trong hơn nửa thế kỷ để cải tiến các loại thông. Cuối cùng, họ cũng có được những thành tựu đáng kể trong việc nâng cao khả năng hấp thu...

Muỗi châu Á bành trướng khắp châu Âu

Sinh học

Muỗi hổ châu Á (Aedes albopictus) là loài muỗi có nguồn gốc từ các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ở đông Nam Á. Chúng có thể truyền virus gây các bệnh sốt Tây sông Nile, sốt vàng da, viêm não Nhật Bản và nhiều bệnh khác.

Ghi nhận một loài lan Vani mới cho hệ thực vật Việt Nam

Sinh học

TS. Đinh Quang Diệp - Khoa Môi trường và Tài Nguyên - Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh cho biết năm 2011 ông và một số cộng sự gồm TS. Trần Hợp, KS. Trần Giỏi (Chi cục Lâm nghiệp Khánh Hòa) và Tổ Đa dạng sinh học (Khu BTTN Hòn Bà) đã tìm thấy một cây...

Phát hiện loại vi khuẩn kháng hầu hết các loại kháng sinh

Sinh học

Phát hiện này được công bố bởi các nhà nghiên cứu thuộc hai trường đại học McMaster và Arkon. Họ đã phát hiện ra các chủng vi khuẩn tồn tại trong hang động Lechuguilla chưa từng tiếp xúc với con người này đều có khả năng đề kháng tự nhiên với những...

  Trang trước  1 2 3 ... 1159 1160 1161 ... 2811 2812 2813  Trang sau