Danh sách bài viết

Giải mã được dòng khuẩn E.coli chết chóc

Sinh học

Các nhà nghiên cứu đã giải mã được dòng vi khuẩn E.coli bí ẩn gây nên đại dịch vào năm 2011 tại Đức, khiến 54 người thiệt mạng và "quật ngã" hơn 3.800 người. Nhóm khoa học gia của Đại học bang Michigan (Mỹ, do bà Shannon Manning làm trưởng nhóm) đã...

Côn trùng biến đổi gene đe dọa cây biến đổi gene

Sinh học

Tình hình côn trùng biến đổi gene nhằm thích nghi với cây trồng biến đổi gene trên đồng ruộng diễn biến phức tạp hơn trong phòng thí nghiệm, một nghiên cứu mới vừa cho biết.

“Viagra tự nhiên” sắp cạn kiệt

Sinh học

Từ nhiều thập kỷ nay, một loại nấm hiếm được coi là “Viagra tự nhiên” mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho những người dân nghèo Nepal sống dưới chân dãy núi Himalaya. Tuy nhiên, loại nấm chỉ mọc ở độ cao 3.500m đang ngày càng hiếm, và có nguy cơ biến...

Cây của Phật Tổ vẫn sống sau 2.500 năm

Sinh học

Phật Tổ Như Lai, hay Tất đạt đa Cồ Đàm theo tiếng Phạn, là người sáng lập Phật giáo. Ngài vốn là con trong một gia đình hoàng tộc thuộc dòng Thích ca thuộc Nepal ngày nay.

Cây ăn thịt người, từ truyền thuyết đến sự thật

Sinh học

Trông nó giống một cây dứa khổng lồ, cao trên 2,5m, tán phủ rộng 2 mét trên mặt đất. Nó có vô số những cái tua dài, to như cẳng tay người, xoắn xuýt, vươn lên cao.

Loài “bọ quỷ” khủng bố nước Mỹ

Sinh học

Chính quyền Mỹ mới đây đã phát đi một cảnh báo quan trọng về việc loài “bọ quỷ” (thực chất là các con xén tóc) đang xâm lấn nước này. Các con xén tóc được gọi nôm na là “bọ quỷ” vì có mặt trông như quỷ sa tăng trong những bộ phim khoa học viễn tưởng.

Nhện cái nói "không" với sex bằng cách nào?

Sinh học

Khi một con nhện đực làm “chuyện ấy”, nó sẽ tự cắt rời cơ quan sinh dục của mình để “niêm phong” bạn tình, ngăn không cho các con đực khác thụ thai nhện cái.

Phát hiện loài nhện không mắt

Sinh học

Giới khoa học vừa chào đón thành viên mới nhất của dòng họ nhện săn mồi, đó là nhện vô nhãn (không mắt). Nhện săn mồi, cũng như hầu hết các loài nhện khác, thường được tự nhiên trang bị đến 8 mắt. Thế mới gọi dòng họ nhện là loài đa nhãn.

Côn trùng lạ tấn công khoai lang

Sinh học

Nhiều diện tích trồng khoai lang của nông dân tỉnh Vĩnh Long hiện đang bị côn trùng lạ tấn công. Côn trùng này nhỏ như cây tăm, dài khoảng 4cm, thân màu xám đen, di chuyển rất nhanh. Loại côn trùng này không phá hoại củ khoai như sùng mà chỉ đục một...

Nga vừa phát hiện thêm một giống địa y quý hiếm

Sinh học

Hãng tin Ita-tass của Nga ngày 12/8 đưa tin các nhà khoa học nước này vừa phát hiện thêm một loài địa y quý hiếm có tên trong Sách Đỏ quốc tế, tại khu bảo tồn thiên nhiên Kronotsky trên bán đảo Kamchatka (vùng Viễn Đông của Nga).

Xuất hiện loài bướm khác thường ở Fukushima

Sinh học

Nhiễm phóng xạ có thể là nguyên nhân khiến các loài bướm ở Fukushima - Nhật Bản bị đột biến. Chúng có thêm chân, râu và biến đổi về hình dáng cánh.

Tình cờ phát hiện ra loại côn trùng mới qua Flickr

Sinh học

Nhà côn trùng học Shaun Winterton xem được nhưng lại không nhận ra sự khác biệt giữa mảng màu xanh và đen trên cánh của nó. Ông gửi ảnh cho người đồng nghiệp xem nhưng họ cũng không biết con côn trùng này thuộc loại gì.

Phát hiện họ nhện có chân lạ ở Mỹ

Sinh học

“Đây là lần đầu tiên giới khoa học phát hiện một họ nhện đặc hữu mới ở Bắc Mỹ từ năm 1890”, Charles Grisworld, một nhà nghiên cứu của Viện Hàn lâm khoa học California tại Mỹ, phát biểu. Grisworld dẫn đầu nhóm thám hiểm các hang ở bang Oregon.

Côn trùng kỳ lạ biết quang hợp như cây

Sinh học

Một loài côn trùng tí hon thường được gọi là rệp đậu có thể là một trong số các động vật hiếm hoi có thể biến ánh sáng mặt trời thành năng lượng giống như cây cối.

Giống lúa mới cải thiện năng suất cho khu vực Châu Á

Sinh học

Các nhà khoa học đã phát hiện được một loại gene trong giống lúa dại Kasalath của Ấn Độ có khả năng tăng sản lượng cây lúa trồng trên các vùng đất sỏi đá nghèo chất dinh dưỡng.

Gạo mềm dành cho người già

Sinh học

Loại gạo mới được tạo ra bởi Trạm Nghiên cứu nông nghiệp huyện Miêu Lật ở miền trung đảo Đài Loan. Để tìm ra nó, các nhà khoa học của trạm đã nghiên cứu trong suốt một thập kỷ qua. Theo kế hoạch, gạo mềm sẽ xuất hiện trên thị trường vào năm sau, AFP...

Bắt vi khuẩn cung cấp nhiên liệu cho xe hơi

Sinh học

Các nhà khoa học Mỹ vừa tìm ra cách sản xuất nhiên liệu sinh học dành cho xe hơi và các phương tiện cơ giới bằng một loại vi khuẩn bình thường trong đất.

Côn trùng tắm nắng để phòng bệnh

Sinh học

Rệp Boxelder thường tập trung thành nhóm để phơi nắng tại tỉnh British Columbia, Canada. Cho rằng hiện tượng này không bình thường, các nhà sinh học của Đại học Simon Fraser tại Canada quyết định tìm hiểu.

Phát hiện côn trùng cổ đại nhất thế giới

Sinh học

Niên đại của ba xác côn trùng vào khoảng 230 triệu năm, nghĩa là chúng ra đời trong kỷ Tam Điệp và cùng thời với khủng long. Chúng gồm hai con ve bét và một con ruồi. Hai con ve bét rất nhỏ nên quan sát chúng bằng mắt thường là việc rất khó.

Gián phát sáng để đánh lừa kẻ thù

Sinh học

Loài côn trùng mới này được đặt tên khoa học là Lucihormetica luckae sống tại các vùng nhiệt đới Nam Mỹ. Một trong các đại diện của nó được tìm thấy từ năm 1939 tại Ecuador nhưng chưa được mô tả tỉ mỉ và hiểu biết về chúng chưa rõ ràng.

Gắn chip cho kiến

Sinh học

Các nhà khoa học Anh sẽ gắn chip phát sóng radio siêu nhỏ lên cơ thể của những con kiến ăn gỗ trong một khu di tích để theo dõi chuyển động của chúng.

Bọ xít hút máu người liên tục xuất hiện trong nhà dân

Sinh học

Những con bọ xít này có vòi chích dài, cứng và nhọn, sau lớp cánh mỏng trên lưng có những vạch ngang màu vàng nâu, phần bụng dẹt và to, rìa bụng có 5 viền màu vàng, toàn thân màu nâu đen.

Thử nghiệm gạo biến đổi gene ở Trung Quốc

Sinh học

Tổ chức môi trường Hòa bình xanh Đông Á - Greenpeace East Asia vừa cáo buộc, một nghiên cứu do Mỹ hậu thuẫn đã thử nghiệm gạo biến đổi gene Golden Rice (gạo hạt vàng) trên 24 trẻ em Trung Quốc. Tuy nhiên, Trung Quốc bác bỏ cáo buộc này.

Báo động virus gây chết người ở Mỹ

Sinh học

Khoảng 10.000 người từng đến công viên quốc gia nổi tiếng của Mỹ Yosemite có khả năng nhiễm Hantavius gây hội chứng viêm phổi. Trong đó 2 ca tử vong và 4 người nhiễm bệnh may mắn sống sót.

"Que di động" bí ẩn tại Đông Nam Á

Sinh học

Các nhà khoa học phát hiện một loài côn trùng có hình dạng giống chiếc que cùng nhiều đặc điểm độc đáo khác tại Philippines.

Cây cối cũng có “bảo kê”

Sinh học

Cây mù tạc đen đã “thuê” các chiến binh ong bắp cày tới bảo vệ nó trước sự xâm chiếm của một con bướm. Đây là minh chứng rõ ràng cho việc cây cối cũng có “bảo kê”, theo một nghiên cứu mới.

Ong cúc cu

Sinh học

Các nhà khoa học đã phát hiện loài ong mới có tập tính sinh học khá độc đáo là xâm nhập vào tổ của loài ong khác để đẻ trứng. Hành vi này chỉ thấy ở loài chim cúc cu nên loại ong mới tìm thấy cũng được mệnh danh là ong cúc cu.

Khắc tinh của nhện độc lưng đỏ

Sinh học

Từng bị giới khoa học phớt lờ hơn 200 năm, một loài ong bắp cày nhỏ xíu giờ đây đã được xác định là kẻ thù của loài nhện độc phổ biến nhất châu Úc.

Cà độc dược có thể khiến người khỏa thân

Sinh học

Cà độc dược có thể là nguyên nhân khiến một thầy tu cởi hết quần áo rồi thực hiện những hành động kỳ lạ trong khu rừng tại Đức vào tuần trước.

Nguyên nhân biến chuồn chuồn từ vàng thành đỏ

Sinh học

Cân bằng hoá học giữa các sắc tố trong bụng chuồn chuồn xác định màu sắc của chúng. Khi có chất oxi hoá, những tế bào này vàng và khi có mặt chất khử, chúng trở thành đỏ.

  Trang trước  1 2 3 ... 1161 1162 1163 ... 2810 2811 2812  Trang sau