Danh sách bài viết

Đề cương ôn tập Lịch sử lớp 12 Trường THPT Lê Lợi

Cập nhật: 31/07/2022

1.Điểm khác nhau của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiên dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về 

A. đối tượng tác chiến. 

B. địa hình tác chiến.

C. loại hình chiến dịch.

D. lực lượng chủ yếu.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Bộ phận nào trong giai cấp địa chủ phong kiến tham gia phong trào dân tộc, dân chủ chống Pháp và thế lực phản động tay sai?

A. Đại địa chủ

B. Tiểu địa chủ

C. Tiểu và trung địa chủ

D. Trung và đại địa chủ

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Trong những thập niên 50,60 nền công nghiệp ở Liên Xô như thế nào ?

A. Bị giảm sút nghiêm trọng

B. Là cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 trên thế giới.

C. Là cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 ở châu Âu.

D. Phát triển với tốc độ bình thường.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Sự kiện nổi bật trong phong trào yêu nước, dân chủ công khai của giai cấp tiểu tư sản Việt Nam (1919 - 1925) là

A. cuộc đấu tranh đòi trả tự do cho Phan Bội Châu (1925) và cuộc để tang Phan Châu Trinh (1926)

B. xuất bản những tờ báo tiến bộ như: Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê

C. cuộc khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân Đảng (2 - 1930)

D. thành lập những nhà xuất bản tiến bộ như: Cường học thư xã, Nam đồng thư xã

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 80.

Cách giải:

Sự kiện nổi bật trong phong trào yêu nước, dân chủ công khai của giai cấp tiểu tư sản Việt Nam (1919 - 1925) là cuộc đấu tranh đòi trả tự do cho Phan Bội Châu (1925) và cuộc để tang Phan Châu Trinh (1926).

5.Năm 1968, nền kinh tế của quốc gia nào đứng thứ hai trong thế giới tư bản?

A. Brunây

B. Inđônêxia

C. Nhật Bản

D. Nhật Bản

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: sgk Lịch sử 12 trang 54

Cách giải: Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vượt Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia và Canada, vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ).

6.Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp địa chủ phong kiến như thế nào?

A. Sẵn sàng thỏa hiệp vói nông dân để chông tư sản dân tộc.

B. Sẵn sàng phói hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp.

C. Sẵng sàng thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi.

D. Sẵn sàng đứng lên chống thực dân để giải phóng dân tộc.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Điểm khác biệt căn bản của phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1925 – 1929 so với thời kì 1919 – 1925 là

A. số lượng ngày càng đông đảo, quy mô đấu tranh ngày càng rộng lớn hơn.

B. góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin và lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc.

C. hoàn toàn chuyển sang đấu tranh tự giác.

D. thể hiện rõ ý thức giai cấp, ý thức chính trị, dần đi vào đấu tranh có tổ chức.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1936 – 1939 là mâu thuẫn giữa

A.  nhân dân ta với thực dân Pháp.

B.  tư sản với công nhân.

C.  nhân dân ta với phát xít Nhật.

D.  nông dân với địa chủ.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Những tỉnh thành nào dưới đây giành chính quyền sớm nhất trong cả nước?

A. Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hà Nội

B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam

C. Hà Tĩnh, Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Nam

D. Hà Nội,Quảng Ninh, Hải Dương, Hà Tĩnh

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Đặc điểm nổi bật của phong trào công nhân giai đoạn 1919-1925 là

A. phong trào nổ ra lẻ tẻ, mang tính chất tự phát

B. mang tính tự giác, có sự liên kết

C. quy mô rộng lớn, có sự liên kết.

D. phong trào còn nặng về mục đích kinh tế

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 ở Việt Nam đều

A. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

B. dựa vào lực lượng chính trị quần chúng

C. sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang

D. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Mục đích cuộc chiến đấu của quân dân ta trong giai đoạn mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc (cuối năm 1946 đầu 1947) là gì?

A. Để hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến.

B. Để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.

C. Để vây hãm địch, đảm bảo cho việc chuyển quân của ta.

D. Để ta chuẩn bị cho trận đánh lớn.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên trên cơ sở nòng cốt là

A. nhóm Cộng sản đoàn

B. Hội Hưng Nam

C. Nam đồng thư xã

D. Hội Phục Việt

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 83.

Cách giải:

Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn, giác ngộ một số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn (2/1925).

Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc lập hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

14.Trước những biến đổi của tình hình thế giới trong những năm 70, những người lãnh đạo Đảng, Nhà nước Liên Xô đã làm gì?s

A. Ứng dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất.

B. Chậm thích ứng, chậm sửa đổi

C. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp với tình hình thế giới.

D. Giao lưu, hợp tác với các nước.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Nối quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta với vấn đề cấp bách cần giải quyết trước hội nghị:

1. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít a. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc
2. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh b. Thỏa thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng.
Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận c. Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
 

A. 1a, 2b, 3c.

B. 1c, 2a, 3b

C. 1b, 2c, 3a

D. 1a, 2b, 3c

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Để góp phần bồi dưỡng sức dân, tăng cường xây dựng hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đầu năm 1953, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã quyết định 

A. tiếp tục cải cách giáo dục, đẩy mạnh công tác vệ sinh phòng bệnh.

B. chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng nền tài chính, ngân hàng, thương nghiệp. 

C. mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm. 

D. phát động quần chúng triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất. 

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Mục đích cơ bản nhất của việc Liên Xô tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế (1945-1959) sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là gì? 

A. Để chạy đua vũ trang với Mĩ nhằm duy trì “Trật tự thế giới hai cực".

B. Để vượt qua sự bao vây, cấm vận của Mỹ và các nước Tây Âu.

C. Để khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.  

D. Để cạnh tranh vị thế siêu trưởng kinh tế với Mĩ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp giải:

Suy luận.

Giải chi tiết:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, là nước thắng trận nhưng Liên Xô lại chịu tổn thất nặng nề nhất với khoảng 27 triệu người chết, 1.710 thành phố, hơn 7 vạn làng mạc, gần 32.000 xí nghiệp bị tàn phá nặng nề => Liên Xô tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế (1945-1959) sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là để khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.

18.Tháng 11 - 1939, tên gọi của Mặt trận ở Đông Dương là gì?

A. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương

B. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương

C.  Mặt trận dân chủ Đông Dương

D. Mặt trận phản đế Đông Dương

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Trong các sự kiện sau đây, sự kiện nào đúng?

A. Tháng 2-1930, 3000 công nhân đồn điền Phú Riềng bãi công.

B. Ngày 1-5-1930, 3000 công nhân huyện Thanh Chương nổi dậy phá đồn điền Trí Viễn.

C. Ngày 12-9-1930, hơn 2 vạn nông dân Hưng Nguyên, Nam Đàn, Nghệ An nổi dậy biểu tình.

D. Tất cả sự kiện trên đều đúng.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Phong trào cách mạng Việt Nam 1930 - 1931 để lại bài học kinh nghiệm gì cho Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A. Kết hợp các hình thức đấu tranh bí mật, công khai và hợp pháp.

B. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

C. Thành lập ở mỗi nước Đông Dương một hình thức mặt trận riêng.

D. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để giành chính quyền

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT: Lưu ý các mục liên quan xét tuyển ĐH

Giáo dục và đào tạo

Thí sinh đã trải qua những ngày đầu tiên của đợt đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Chỉ trong ngày đầu tiên, Hệ thống quản lý thi của Bộ GD-ĐT đã ghi nhận có trên 196.000...

SV ĐH Duy Tân giành giải nhì, ba tại Ngày hội Ngôn ngữ Văn hóa Hàn 2024

Giáo dục và đào tạo

Nổi trội trong nhiều lĩnh vực nói, viết, hát tiếng Hàn và nhảy Kpop, sinh viên Khoa Tiếng Hàn của Trường Ngôn ngữ - Xã hội nhân văn (LHSS), thuộc Trường đại học (ĐH) Duy Tân đã...

Chỉ 11% người lao động Việt Nam hài lòng về ý nghĩa công việc hiện tại

Giáo dục và đào tạo

Kết quả của một khảo sát mới công bố cho thấy 99% người lao động Việt Nam nghĩ rằng việc tìm thấy ý nghĩa trong công việc thực sự quan trọng đối với họ. Đáng chú ý, chỉ 11% hài lòng...

Tuyển sinh đại học: Thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng cao nhất

Giáo dục và đào tạo

Trong hướng dẫn tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành giáo dục mầm non Bộ GD-ĐT mới ban hành, bộ này tiếp tục nhấn mạnh, nếu trúng tuyển thì mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng...

Thi tốt nghiệp THPT: Trường hợp nào được miễn thi ngoại ngữ vẫn cần đăng ký thi?

Giáo dục và đào tạo

Theo quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành, thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định được miễn thi và được tính điểm 10 môn ngoại ngữ trong xét tốt nghiệp THPT. Dù vậy, thí sinh vẫn...

Phó thủ tướng: Nhân lực là bài toán quyết định trong phát triển công nghiệp bán dẫn

Giáo dục và đào tạo

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, để phát triển nền công nghiệp bán dẫn, chúng ta cần phải chạy đua với thời gian, bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao có tính quyết định...

ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học, có người công bố 115 bài báo

Giáo dục và đào tạo

Sau hơn 2 tháng thực hiện công tác tuyển dụng, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học trẻ xuất sắc, các nhà khoa học đầu ngành. Trong đó, có ứng viên từng công bố 115...

Đào tạo qua E-learning có ‘lỗi thời’ đối với nhân sự trẻ?

Giáo dục và đào tạo

Trong thời đại của thông tin nhanh và sự phổ biến của video ngắn, việc yêu cầu nhân sự Gen Z tham gia những khóa học trực tuyến dài hàng chục phút có thể gây lãng phí...

Thừa Thiên-Huế: Giông lốc thổi bay nhiều phòng học, học sinh phải tạm nghỉ

Giáo dục và đào tạo

Trận giông lốc chiều tối qua đã thổi bay mái của 6 phòng học nên sáng nay (3.5) toàn bộ học sinh của Trường tiểu học Phú Lương 1 (Thừa Thiên-Huế) phải tạm nghỉ học.

Trẻ mầm non, tiểu học có học bù thứ 7 không?

Giáo dục và đào tạo

Sau kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5 dài 5 ngày liên tục, các trường mầm non, tiểu học ở TP.HCM tổ chức dạy bù, cho học sinh học bù vào thứ bảy (4.5) không?