Danh sách bài viết

Cơ quan nào chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về bảo hiểm tiền gửi?

Tài Chính - Ngân hàng

Điều 8, Luật Bảo hiểm tiền gửi quy định: Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về BHTG. NHNN chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về BHTG. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với NHNN thực hiện quản lý nhà nước về BHTG. Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện quản lý nhà nước về BHTG tại địa phương.

Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam như thế nào?

Tài Chính - Ngân hàng

Cơ cấu tổ chức của BHTGVN được thực hiện theo các văn bản: Quyết định số 3090/QĐ-NHNN ngày 31/12/2013 của Thống đốc NHNN Việt Nam; Quyết định số 290/QĐ-BHTG ngày 19/09/2016 của Hội đồng quản trị BHTGVN về việc sửa tên Chi nhánh BHTGVN tại Hà Nội và thành lập thêm 02 Chi nhánh BHTGVN; Quyết định số 289/QĐ-BHTG ngày 19/05/2016 của Hội đồng quản trị BHTGVN về việc thành lập thêm 02 phòng ban tại Trụ sở chính BHTGVN.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là gì?

Tài Chính - Ngân hàng

Theo quy định tại Điều 9 Quyết định 1395/QĐ-TTg ban hành ngày 13/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ quy định Điều lệ về tổ chức hoạt động của BHTGVN thì BHTGVN có các nhiệm vụ và quyền hạn như sau:

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đang hoạt động theo mô hình nào? Có chức năng gì?

Tài Chính - Ngân hàng

BHTGVN là tổ chức tài chính Nhà nước, hoạt động theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ

Quá trình hình thành Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam diễn ra như thế nào?

Tài Chính - Ngân hàng

Quá trình hình thành Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam diễn ra như thế nào? Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền

Hạn mức trả tiền bảo hiểm là gì? Vì sao hạn mức trả tiền bảo hiểm nên được giới hạn?

Tài Chính - Ngân hàng

Hạn mức trả tiền bảo hiểm là số tiền tối đa mà tổ chức BHTG trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của một người tại một tổ chức tham gia BHTG khi tổ chức đó được cơ quan chức năng xác định là lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả hoặc phá sản.

Sự khác biệt giữa bảo hiểm tiền gửi và bảo hiểm thương mại

Tài Chính - Ngân hàng

Sau đây là một số điểm khác biệt giữa bảo hiểm tiền gửi và các loại bảo hiểm thương mại dựa trên các tiêu chí như tính chất hoạt động, cơ chế, hợp đồng, đối tượng bảo hiểm, người thụ hưởng v.v.

Mục tiêu của chính sách bảo hiểm tiền gửi

Tài Chính - Ngân hàng

Tại mỗi quốc gia, chính sách BHTG được xây dựng nhằm hướng đến một hoặc nhiều mục tiêu khác nhau tùy thuộc vào các điều kiện cụ thể trong mỗi thời kỳ. Tuy vậy, có thể phân chia mục tiêu của chính sách BHTG thành 3 nhóm chính gồm:

Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi là gì? Chức năng cơ bản và vai trò của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi đối với hệ thống các tổ chức tín dụng và nền kinh tế?

Tài Chính - Ngân hàng

Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là định chế tài chính Nhà nước được giao thực hiện chính sách công về BHTG. Ở Việt Nam, tổ chức BHTG là Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - tổ chức tài chính nhà nước hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, thực hiện chính sách bảo hiểm tiền gửi góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.

Bảo hiểm tiền gửi là gì

Tài Chính - Ngân hàng

Luật BHTG tại Việt Nam quy định: BHTG là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được BHTG trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia BHTG lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản.

Toàn cảnh bức tranh AI năm 2018

Tài Chính - Ngân hàng

Dưới đây là những gì đã xảy ra với thế giới AI trong năm 2018.