Khoa học sự sống
Với số lượng khoảng 400 loài san hô khác nhau thuộc 80 giống loài, 17 họ khác nhau, khu hệ san hô biển Việt Nam có thể so sánh với những vùng san hô đa dạng nhất trên thế giới.
Khoa học sự sống
Nhóm các nhà khoa học Mỹ chuyên nghiên cứu những vùng biển sâu đã phát hiện tại vùng vịnh Mexico một số loài sinh vật biển, mà theo họ trước nay chưa hề được nhìn thấy. Nhờ trợ giúp của những camera chuyên dụng, c
Khoa học sự sống
Cung cấp cho toàn cầu những bản tin dự báo về tình trạng của các đại dương trong vòng 15 ngày, tương tự như đối với khí quyển: đó là tham vọng của dự án Mercator. Dự án Mercator đã được thành lập cách đây 10 năm bởi một nhóm nhà đại dươ
Khoa học sự sống
Một nhóm nhà khoa học Anh và Thụy Điển vừa phát hiện được một loài sâu biển mới trên xác một con cá voi tại Biển Bắc, trên lãnh hải của Thụy Điển.
Khoa học sự sống
Những sinh vật kỳ lạ sống tại môi trường sâu dưới biển đang được các nhà khoa học nghiên cứu, có thể cho biết về lịch sử tiến hoá khác với sự sống trên trái đất và mang lại dấu hiệu về khả năng tồn tại sự sống trên các hà
Khoa học sự sống
Các nhà khoa học Nhật Bản đã thu được những bức ảnh đầu tiên của một trong các sinh vật bí ẩn nhất dưới đại dương sâu thẳm - con mực khổng lồ. Cho đến nay, thông tin duy nhất về hành vi của các sinh vật này - có chiều dài tới 18 mét - đều d
Khoa học sự sống
Các thẻ điện tử công nghệ cao gắn trên lưng cá mập voi - loài cá lớn nhất thế giới - đã tiết lộ hành trình và địa điểm kiếm ăn của chúng.
Khoa học sự sống
Khoảng 50% tổng lượng khí CO2 do con người thải ra kể từ cuộc cách mạng công nghiệp đã hoà tan vào các đại dương của thế giới, ảnh hưởng xấu tới các sinh vật biển.
Khoa học sự sống
Một tổ chức bảo vệ môi trường cảnh báo rằng một nửa số đảo san hô trên thế giới có thể biến mất trong vòng 40 năm nữa. Tổ chức Liên Hiệp Bảo Vệ Thế Giới đưa ra một phúc trình ngày 26/10 nói rằng tình trạng tăng nhiệt trên trái đất là nguyên nhâ
Khoa học sự sống
Trượt đất, động đất, hay tiếng hát du dương của cá voi... Biển khơi có thể cực kỳ ồn ào, sôi động với đủ mọi hoà âm. Không lâu nữa, ta sẽ biết rõ những giai điệu sâu thẳm này nhờ các thiết bị đặc biệt thu âm đại dương.
Khoa học sự sống
Mối quan hệ giữa kẻ săn mồi và con mồi luôn mật thiết với nhau, nếu thiếu một thì kẻ kia cũng không thể tồn tại. Cá mập dường như đang thực hiện sứ mệnh loại bỏ những cá thể yếu kém ra khỏi bầy đàn, tạo điều kiện cho những cá thể còn lại phát triển tốt hơn.
Khoa học sự sống
Tiếng rên rỉ của cá voi xanh là một âm thanh phức tạp có thể trầm hơn mọi giới hạn nghe được của con người. Những âm thanh đó mạnh đến nỗi chúng có thể đi xuyên qua đại dương. Có thể cho rằng cá voi xanh đã "trò chuyện" với nhau qua hà
Khoa học sự sống
Các nhà nghiên cứu thuộc Viện bảo tàng Lịch sử tự nhiên Thuỵ Điển đã phát hiện ra một trong những loài ốc dị thường nhất thế giới. Chúng có một lớp vảy cứng bằng sắt móc chặt vào nhau, tạo thành một tấm áo giáp kiên cố che phủ thân mì
Khoa học sự sống
Vì ở đáy biển sâu mồi ăn rất khan hiếm, nên để tăng cơ hội tóm được nhiều mồi, con cái được "trời phú" cho một cơ quan phát sáng. "Cá phát sáng" cứ việc vẩy vẩy "cần câu đóm sáng" ngay trước miệng của nó để dụ d
Khoa học sự sống
Cá buồm có tên khoa học là Istionphorus platypterus, trung bình thân hình chúng dài khoảng 3m, cân nặng 55kg, nhưng cũng có khi có con dài tới 3,6m và nặng đến 60kg. Chúng có cái vây lưng thật lạ lùng, trông
Khoa học sự sống
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một con cá bị chuyển đổi giới tính ở vùng bờ biển Nam California, Mỹ. Đây là trường hợp đầu tiên “cá chuyển đổi giới tính” được tìm thấy trong nước mặn.
Khoa học sự sống
Rồng Phycodurus eques là một trong những loại cá tuyệt đẹp và cũng có nhiều bí ẩn vào bậc nhật của thế giới đại dương. Nhìn rồng lá trông thật thích mắt, trông giống như một thân cây có những cái lá thật lạ. Những lá đó ch&
Khoa học sự sống
Nghiên cứu thực hiện tại Viện phân tử, sinh học tế bào và Đại học quốc gia Singapore đã cho thấy loài cá nóc này có thể sống tốt ra sao cho dù có lượng độc tố nguy hiểm trong cơ thể.
Khoa học sự sống
Cá Hydrolagus colliei có mõm và miệng trông hao hao giống con chuột nên được gọi là cá chuột hay cá chuột đốm. Tuy nhiên, kích thước của nó không nhỏ như chuột mà mình dài gần 1m. Chúng có nhiều ở những nơi nước lạnh, dưới đ&aac
Khoa học sự sống
Các nhà khoa học đang kiểm tra chấn động của vỏ Trái đất tại Nam Cực tin rằng họ đã tìm thấy một núi băng hát. Phát hiện thú vị này được đăng tải trên tờ tạp chí Khoa học số ra hôm nay.
Khoa học sự sống
Cá làm vệ sinh có tên khoa học Labroides dimidiatus, có mối quan hệ rất kỳ lạ với các loài cá khác. Màu sáng của nó thu hút những con cá lớn muốn được làm cho hết bị ngứa. Cá Labroides dimidiatus có khả năng trừ khử sạch sẽ c&a
Khoa học sự sống
Cá mặt trời ở đại dương tên khoa học là Mola mola có nhiều đặc điểm kỳ lạ. Thân hình ngắn, trông gần giống với hình trái xoan hay hình tròn, nhìn từ xa trông giống cái đầu to, có những cái vây dài ngắn phía trên v&agrav
Khoa học sự sống
Cá nhím Diodon hystrix bơi chậm mặc dù chúng đập vây rất nhanh. Bình thường những cái gai khắp trên người chúng nằm ép vào thân mình, nhưng khi cơ thể phồng to lên, những gai dài và sắc nhọn đó cũng sẽ dựng đứng lên theo. Cá nh
Khoa học sự sống
Các nhà khoa học thám hiểm lòng đại dương đã phát hiện những mạch nước phun mới giàu chất khóang, rất nóng, phun ra từ nam Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương. Khám phá này rất quan trọng vì nó chứng tỏ rằng các miệng phun nước nóng như thế là một hiện tượng toàn cầu, thứ có thể giúp làm sáng tỏ sự ph&aa
Khoa học sự sống
Bất chợt lúc nào đó khi đang bơi lặn dưới biển, bạn đối mặt với một đóa hoa to lớn có những "cánh tay" mềm mại biết bắt mồi và nuốt gọn những con mồi. Khi quan sát kỹ bạn lại thấy đóa hoa này hiếm khi di chuyển vì nó di chuyển rất chậm. Đó ch&
Khoa học sự sống
Gulf Stream, dòng nước ấm từ vịnh Mexico qua Đại Tây Dương đến châu Âu, liệu sẽ biến mất hay không? Các nhà khoa học tỏ ra lo lắng. Dòng hải lưu này giúp các vùng dọc theo đại dương ở châu Âu được ấm hơn, nay đã yếu đi. Đây là hậu quả của t
Khoa học sự sống
Các nhà khoa học cho biết họ đã chứng kiến sự ra đời của một rãnh nứt lớn đang mở rộng ở Nam Etiopia, có thể là một bồn đại dương mới trong tương lai. Nhóm nghiên cứu nhận thấy một rãnh rộng 8 mét đã phát triển dưới lòng đất chỉ trong 3 tuần ở vùng sa mạc xa
Khoa học sự sống
Đại dương mang lại sự sống cho trái đất, làm nên một hành tinh xanh. Tuy nhiên, trong tương lai, các đại dương sẽ phải đối đầu với một mối đe dọa mới liên quan đến tình hình khí hậu nóng lên. Thủ phạm là chất diocide carbon do con người thải ra. Đại dương khô
Khoa học sự sống
Cá ép có tên khoa học là Echeneis naucrates, thường phân bố ở những vùng nước ấm áp thuộc Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Nếu như không đang gắn chặt chính bản thân mình vào một vật chủ, thì chúng thích bơi
Khoa học sự sống
Tên tiếng Anh để chỉ con cá lạ này là Dragonet - xuất phát từ chữ "dragon" (con rồng). Trông nó cũng có nét gì đó giống một con rồng nhỏ. Tiếng Việt gọi là "cá đàn lia", tên khoa học là Callionymus lyra. C&a