Danh sách bài viết

Đề cương ôn tập Lịch sử lớp 12 Trường THPT An Lạc

Cập nhật: 20/07/2022

1.Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc là:

A. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đến tư tưởng cứu nước của Nguyễn Ái Quốc 

B. Đưa yêu sách đến Hội nghi Vécxai (18-6-1919)

C. Đọc luận cương cùa Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920).

D. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920)

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Tháng 12 năm 1920, tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp tại thành phố Tours, Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người, từ chủ nghĩa yêu nước chân chính đến chủ nghĩa cộng sản.

2.Trong thời kì 1954 – 1975, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Việt Nam có vai trò trực tiếp đối với việc giải phóng miền Nam vì

A. trực tiếp đánh đổ ách thống trị của Mĩ và chính quyền Sài Gòn

B. trực tiếp đánh đổ ách áp bức của địa chủ, tư sản ở miền Nam

C. bảo vệ vững chắc cho hậu phương miền Bắc XHCN

D. làm thất bại hoàn toàn chiến lược toàn cầu của đế quốc Mĩ

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 190.

Cách giải:

Sau Hiệp định Giơnevơ (1954) cả nước chia thành hai miền:

- Miền Bắc: được giải phóng đi lên chủ nghĩa xã hội

- Miền Nam: vẫn đặt dưới ách thống trị của Mỹ và chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm

Đại hội đảng họp từ 5 đến 10-9-1960 tại Hà Nội đã đề ra vai trò của cách mạng từng miền:

- Miền Bắc có vai trò quyết định nhất đến sự phát triển của cách mạng cả nước.

- Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.

3.Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?

A.  Nhằm cột chặt nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc kinh tế Pháp.

B.  Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất.

C.  Ngăn chặn khả năng cạnh tranh của kinh tế thuộc địa đối với nền kinh tế chính quốc.

D.  Ngăn chặn khả năng cạnh tranh kinh tế các nước khác với kinh tế Pháp.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng nước ta sau năm 1954 là gì? 

A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, hỗ trợ cho cách mạng miền Nam. 

B. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam chống Mĩ và tay sai. 

C. Hàn gắn vết thương chiến tranh khôi phục kinh tế đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội rồi tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thống nhất nước nhà.

D. Vừa hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế đưa miền Bắc tiến lên chủ  nghĩa xã hội vừa tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà. 

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Kẻ thù nào đã dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?

A. Bọn Việt Quốc, Việt Cách.

B. Bọn Nhật đang còn tại Việt Nam.

C. Đế quốc Anh.

D. Các lực lượng phản cách mạng trong nước.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, chính sách đối ngoại của Liên Xô là bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước:

A. Tây Âu

B. xã hội chủ nghĩa

C. châu Á

D. dân chủ nhân dân Đông Âu

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành kinh tế nào?

A. Thương nghiệp

B. Công nghiệp

C. Thủ công nghiệp

D. Nông nghiệp

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc do Mĩ cầm đầu đã thực hiện âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô?

A. Tiến hành bao vây kinh tế

B. Phát động “chiến tranh lạnh”

C. Đẩy mạnh chiến tranh tổng lực

D. Lôi kéo các nước đồng minh chống lại Liên Xô

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Yêu tố nào được xem là "xương sống" của chiến lược "Chiên tranh đặc biệt"?

A. "Ấp chiến lược"

B. Ngụy quyền

C. Đô thị (hậu cứ)

D. Ngụy quân

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Phiên họp đầu tiên của Quốc hội nước ta được tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu?

A. Ngày 20-10-1946. Tại Hà Nội.

B. Ngày 1-6-1946. Tại Hà Nội.

C. Ngày 12-11-1946. Tại Tân Trào (Tuyên Quang)

D. Ngày 2-3-1946. Tại Hà Nội.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Khuynh hướng cách mạng vô sản đã thắng thể trong phong trào cách mạng ở Việt Nam vào năm 1930, vì

A. đáp ứng được mọi nguyện vọng của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội.

B. khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản đã lỗi thời nên phải nhường chỗ.

C. giải quyết trực tiếp mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu trong xã hội ở thuộc địa.

D. đây là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng được yêu cầu lịch sử.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A.  liên minh chặt chẽ với Mĩ, ủng hộ Mĩ trong các vấn đề quốc tế.

B.  mâu thuẫn với Mĩ và là đối trọng của của các nước XHCN Đông Âu.

C.  thực hiện chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá với bên ngoài.

D.  quan hệ mật thiết với Mĩ và Liên Xô, Trung Quốc.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Vì sao Hồ Chí Minh lại kí với Pháp Tạm ước 14–9 –1946?

A. Vì Pháp hứa sẽ từ bỏ ý định xâm lược Việt Nam.

B. Vì thực dân Pháp liên minh với Anh quay trở lại xâm lược nước ta.

C. Vì Hiệp định Sơ bộ 6–3–1946 hết hiệu lực.

D. Vì ta cần tranh thủ thời gian hòa bình để chuẩn bị mọi mặt chống Pháp lâu dài.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Quyết định thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc được đưa ra trong hội nghị nào?

A. Hội nghị San Phranxixco (Mĩ)

B. Hội nghị Ianta (Liên Xô).

C. Hội nghị Vecxai – Oasinhton (Mĩ)

D. Hội nghị Pôtxđam (Đức).

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Điều gì đã chứng tỏ rằng: Từ tháng 9-1930 trở đi phong trào cách mạng 1930-1931 dần dần đạt tới đỉnh cao?

A. Phong trào diễn ra khắp cả nước.

B. Sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và thành lập chính quyền Xô Viết Nghệ - Tĩnh.

C. Vấn đề ruộng đất của nông dân được giải quyết triệt để.

D. Đã thực hiện liên minh công-nông vững chắc.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (11-1939) xác định nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt của cách mạng Đông Dương là

A. đánh đổ đế quốc Pháp, phát xít Nhật, giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày

B. đánh đổ đế quốc và  tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương

C. đánh đổ đế quốc Pháp, phát xít Nhật làm cho Đông Dương độc lập

D. đánh đổ đế quốc, phong kiến, giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Với chiến thắng của phong trào "Đồng khởi", quân và dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?

A.  "Chiến tranh cục bộ"

B.  "Việt Nam hóa chiến tranh"

C.  "Chiến tranh đặc biệt"

D.  "Chiến tranh đơn phương"

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Sự kiện 11 - 9 - 2001, đã đặt nước Mĩ trong tình trạng phải đối đầu với nguy cơ gì?

A. Sự khủng hoảng nội các.

B. Sự bất cập trong hoạt động quốc phòng và anh ninh.

C. Sự suy giảm về kinh tế.

D. Chủ nghĩa khủng bố.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Trong cuộc đời của mình, các Pharaoh tiến hành xây Kim tự tháp từ khi nào? 

A.  Khi họ sinh ra

B.  Khi họ lập gia đình

C. Khi họ lên ngôi

D. Sau khi họ chết, người con kế vị xây cho

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào của Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở hội nghi Pari ?

A. Trong chiến tranh đặc biệt 

B. Trong chiến tranh cục bộ 

C. Trong Viêt Nam hóa chiến tranh 

D. Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ  hai 

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Ngày 27-1-1973, chỉ sau khi thất bại ngay trên bầu trời Hà Nội với trận chiến “Điện Biên Phủ trên không” của quân và dân ta, Mỹ - ngụy mới chấp nhận ký Hiệp định Paris, tạo điều kiện rất thuận lợi cho giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. => Thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.

Nguồn: /

Thêm hàng loạt đơn vị được liên kết tổ chức thi chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế

Giáo dục và đào tạo

Hôm nay 11.5, Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã công bố danh sách mới nhất các đơn vị liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tại Việt Nam.

169 thí sinh thi đánh giá năng lực Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tại Quy Nhơn

Giáo dục và đào tạo

169 thí sinh ở các tỉnh Nam Trung bộ và Tây nguyên tham dự kỳ thi đánh giá năng lực năm 2024 do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức tại Trường ĐH Quy Nhơn (Bình Định).

IDP và Hội đồng Anh cấp hơn 124.000 chứng chỉ trong 1 năm: 'Sức nóng' của IELTS

Giáo dục và đào tạo

Tổng số chứng chỉ IELTS do IDP và Hội đồng Anh cấp trong năm 2022 hơn 124.000 phần nào phản ánh sự sôi động của thị trường luyện thi, cũng như nhu cầu ngày càng tăng với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế.

Hơn 90.000 chứng chỉ tiếng Anh bị cấp sai quy định: Hội đồng Anh khẳng định gì?

Giáo dục và đào tạo

Hội đồng Anh chính thức lên tiếng về kết luận của Thanh tra Bộ GD-ĐT cho rằng đơn vị này cấp sai quy định hơn 90.000 chứng chỉ IELTS, Aptis trong năm 2022.

7.000 giáo viên nghỉ việc: Sinh viên sư phạm tốt nghiệp loại giỏi vẫn làm ngành khác

Giáo dục và đào tạo

Mới đây, dư luận chú ý với số liệu thống kê của Bộ GD-ĐT, tính từ tháng 8.2023 đến tháng 4.2024 có 7.215 giáo viên nghỉ việc, chuyển việc. Trong đó ở bậc mầm non, khoảng 1.600...

Bao nhiêu trường được tổ chức thi tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc?

Giáo dục và đào tạo

Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) vừa công bố danh sách các đơn vị tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, cập nhật đến tháng 4.2024.

Phụ huynh nhận đơn in sẵn 'xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10'

Giáo dục và đào tạo

Ngày 11.5, trên các diễn đàn mạng xã hội lan truyền lá đơn có tựa đề 'Đơn xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10, năm học 2024-2025' được cho là xuất phát từ một trường THCS tại...

Những lưu ý cho thí sinh sau khi đăng ký thi tốt nghiệp THPT

Giáo dục và đào tạo

17 giờ hôm qua (10.5), việc đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024 đã kết thúc. Lãnh đạo Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đưa ra một số lưu ý sau thời điểm này.

Khó khăn trong phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS

Giáo dục và đào tạo

Công tác phân luồng học sinh (HS) sau khi tốt nghiệp THCS gặp nhiều khó khăn, thách thức do bệnh thành tích và tâm lý của phụ huynh.

4 chàng 'thi cho vui', ẵm ngay 4 giải nhất giải toán trên máy tính cầm tay

Giáo dục và đào tạo

'Với trường em thì kỳ thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay là một sân chơi, tụi em cũng xác định đi thi cho vui thôi, nào ngờ mới 'bung' một chút thì...