Danh sách bài viết

Đề cương ôn tập Lịch sử lớp 12 Trường THPT Chuyên Bắc Ninh

Cập nhật: 09/07/2022

1.Hội nghi Trung ương lần thứ 6 đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn và chỉ đạo chiến lược cách mạng như thế nào?

A. Kịp thời giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

B. Xác định đúng kể thù là phát xít Nhật.

C. Mở rông vấn đề dân chủ trên toàn cỏi Đông Dương.

D. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Tư tưởng chủ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc giải quyết mối quan hệ Việt - Pháp (từ 6-3- 1946 đến trước 19-12-1946) là

A. sẵn sàng đánh Pháp khi cần thiết.

B. nhân nhượng về kinh tế, độc lập về chính trị.

C. nhân nhượng cho Pháp về kinh tế và chính trị.

D. sử dụng phương pháp hòa bình.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: suy luận.
Cách giải:
Từ 6-3- 1946 đến trước 19-12-1946: Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương kí sử dụng phương pháp hòa
bình với Pháp. Tiêu biểu là kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước 14/9/1946) để có thời gian hòa
hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
không thể tránh khỏi.
Chọn đáp án: D

3.Trong các liên minh quân sự dưới đây, liên minh quân sự nào không phải do Mĩ lập nên? 

A. NATO

B. CENTO

C. VÁCSAVA

D. SEATO

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp giải: Suy luận, loại trừ.

Giải chi tiết:

Các liên minh quân sự NATO, CENTO và SEATO đều do Mĩ lập nên. Còn liên minh quân sự VÁCSAVA là do Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu lập nên, mang tính chất phòng thủ.

4.Chính quyền thực dân da trắng tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc "Apacthai" vào năm nào?

A. 1990.

B. 1993.

C. 1961.

D. 1910.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Khu vực được các cường quốc rất quan tâm trong việc phân chia phạm vi ảnh hưởng tại Hội nghị Ianta là:

A. Châu Á, châu Âu.

B. Châu Âu, Mĩ latinh.

C. Châu Á, châu Phi.

D. Châu Á, Mĩ latinh

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian diễn ra cách mạng tháng Tám năm 1945? 1. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi.
2. Huế giành chính quyền.
3. Nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành được chính quyền.
4. Vua Bảo Đại thoái vị.

A.  1-2-3-4

B.  3-1-2-4

C.  2-3-1-4

D.  3-2-4-1

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.

Tác phẩm tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu (Trung Quốc) trong những năm 1925 – 1927 là

A. “Chính cường văn tắt”.

B. “Nhật ký trong tù".

C. “Đường Kách Mệnh”.

D. “Bản án chế độ thực dân Pháp".

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp giải: sgk lịch sử 12, trang 84

Giải chi tiết:

Tác phẩm tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu (Trung Quốc) trong những năm 1925 – 1927 là “Đường Kách Mệnh”.

8.Chủ nghĩa tư bản trở thành chủ nghĩa tư bản hiện đại vào thời gian nào?

A. Cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII

B. Cuối thế kỉ XVIII đến đầu năm 1945

C. Từ năm 1945 đến nay

D. Từ năm 1991 đến nay

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Nguồn lực chi viện, cùng với chiến thắng của quân dân miền Bắc đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh nào của Mĩ -Ngụy?

A. Chiến lược “Chiến tranh một phía”.

B. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. 

C. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

D. Chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (đầu năm 1930) đã xác định lực lượng chính của cách mạng Việt Nam là

A. công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức.

B. trung nông, trung tiểu địa chủ, nông dân.

C. nông dân, tư sản dân tộc, địa chủ.

D. công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La Tinh là ai?

A. Chế độ phân biệt chủng tộc.

B. Chủ nghĩa thực dân cũ.

C. Chế độ tay tai phản động của chủ nghĩa thực dân mới.

D. Giai cấp địa chủ phong kiến.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Hội nghị Ianta (tháng 2 - 1945) không thông qua quyết định nào?

A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

B. Quy định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.

C. Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.

D. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Ý đồ chiến lược của Mĩ khi can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương (1945-1954) là gì?

A. Khẳng định vị thế của nước Mĩ

B. Chia cắt lâu dài nước Việt Nam

C. Giúp Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh

D. Nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Hình ảnh dưới đây phản ánh sự kiện nào? Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử

A. Hội nghị Bộ chính trị mở rộng (1.1975) quyết định kế hoạch giải phóng miền Nam.

B. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1.1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng.

C. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 21 (7.1973) đề ra "tiếp tục con đường cách mạng bạo lực".

D. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 24 (9.1975) đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất nước nhà về mặt nhà nước.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu liên kết lại với nhau dựa trên những điểm tương đồng nào? 

A. Chung ngôn ngữ, đều nằm ở phía Tây châu Âu, cùng thể chế chính trị

B. Tương đồng ngôn ngữ, đều nằm ở phía Tây châu Âu, chung nền văn hóa

C. Tương đồng nền văn hoá, trình độ phát triển, khoa học kĩ thuật

D. Chung nền văn hoá, trình độ phát triển, khoa học kĩ thuật

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp giải:

Phân tích các đáp án để chọn đáp án đúng.

Giải chi tiết:

- Đáp án A loại vì tham gia EU có nước Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch… theo thể chế quân chủ lập hiển còn các khác lại theo thể chế cộng hòa.

- Đáp án B, D loại vì ngoài những nét giống nhau về văn hóa thì mỗi nước lại có một bản sắc văn hóa riêng nên không thể đánh giá là có chung nền văn hóa.

- Đáp án C chọn vì các nước Tây Âu có sự tương đồng về văn hóa, trình độ phát triển và khoa học kĩ thuật.

16.Cách mạng tháng Mười đã làm được nhiệm vụ gì?

A. lật đổ chính quyền tư sản, thành lập chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động

B. lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng

C. lật đổ giai cấp tư sản liên minh với phong kiến Nga hoàng

D. đưa nước Nga thoát khỏi tình trạng chiến tranh.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Nhận xét nào không đúng về 2 xu hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914?

A. Cả hai xu hướng đều dựa trên sự tiếp thu tư tưởng tư sản

B. Hai xu hướng luôn đối lập nhau, không thể cùng tồn tại

C. Mục tiêu đấu tranh của hai xu hướng là giải phóng dân tộc

D. Cả hai xu hướng đều có chung động cơ là yêu nước

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: giải thích, phân tích

Cách giải: hai xu hướng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh không đối lập mà có sự bù trừ qua lại với nhau

18.Trước chiến tranh thế giới thứ hai 1939 – 1945, các nước Đông Nam Á trừ Thái Lan vốn là thuộc địa của

A. Các đế quốc Âu - Mỹ

B. Phát xít Nhật

C. Thực dân Pháp

D. Đế quốc Mỹ

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

cách giải: sgk 12 trang 28

- Trước chiến tranh thế giới các nước khu vực Đông nam Á đều là thuộc địa của thực dân Âu -Mĩ

19.Nhiệm vụ chủ yếu của quân dân Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống  thực dân Pháp ở  các đô thị phía bắc vĩ tuyết 16( từ tháng 12-1946 đến tháng 2-1947) là 

A. Bảo vệ Hà Nội và các đô thị

B. Củng cố hậu phương kháng chiến

C. Tiêu diệt toàn bộ sinh lực địch

D. Giam chân địch tại các đô thị 

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Cách giải: sgk 12 trang 131

-Khi cuộc chiến đấu bắt đầu ( 19-12-1946), nhân dân Hà Nội đã khiêng bàn ghế, giường tủ. kiện hàng, hạ cây cối ....làm thành những chướng ngại vật và chiến lũy trên đường phố để chống giặc ( giam chân địch trong thành phố ) tạo điều kiện cho quân ta thoát khỏi sự bao vây của địch, ra căn cứ an toàn .

-Cuộc chiến đấu ở các đô thị bước đầu làm phá sản kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp tạo điều kiện để cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài.

20.Hoạt động nào không nằm trong chủ trương “vô sản hoá” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? 

A. Tuyên truyền vận động cách mạng cho giai cấp công nhân

B. Tổ chức và lãnh đạo công nhân đấu tranh

C. Đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ lao động với công nhân để tự rèn luyện

D. Vận động thành lập một chính đảng cộng sản

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 12, trang 84.

Giải chi tiết:

- Nội dung các đáp án A, B, C là hoạt động nằm trong chủ trương “vô sản hoá” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

- Nội dung đáp án D không phải là hoạt động nằm trong chủ trương “vô sản hoá” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

Nguồn: /

Đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT: Lưu ý các mục liên quan xét tuyển ĐH

Giáo dục và đào tạo

Thí sinh đã trải qua những ngày đầu tiên của đợt đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Chỉ trong ngày đầu tiên, Hệ thống quản lý thi của Bộ GD-ĐT đã ghi nhận có trên 196.000...

SV ĐH Duy Tân giành giải nhì, ba tại Ngày hội Ngôn ngữ Văn hóa Hàn 2024

Giáo dục và đào tạo

Nổi trội trong nhiều lĩnh vực nói, viết, hát tiếng Hàn và nhảy Kpop, sinh viên Khoa Tiếng Hàn của Trường Ngôn ngữ - Xã hội nhân văn (LHSS), thuộc Trường đại học (ĐH) Duy Tân đã...

Chỉ 11% người lao động Việt Nam hài lòng về ý nghĩa công việc hiện tại

Giáo dục và đào tạo

Kết quả của một khảo sát mới công bố cho thấy 99% người lao động Việt Nam nghĩ rằng việc tìm thấy ý nghĩa trong công việc thực sự quan trọng đối với họ. Đáng chú ý, chỉ 11% hài lòng...

Tuyển sinh đại học: Thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng cao nhất

Giáo dục và đào tạo

Trong hướng dẫn tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành giáo dục mầm non Bộ GD-ĐT mới ban hành, bộ này tiếp tục nhấn mạnh, nếu trúng tuyển thì mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng...

Thi tốt nghiệp THPT: Trường hợp nào được miễn thi ngoại ngữ vẫn cần đăng ký thi?

Giáo dục và đào tạo

Theo quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành, thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định được miễn thi và được tính điểm 10 môn ngoại ngữ trong xét tốt nghiệp THPT. Dù vậy, thí sinh vẫn...

Phó thủ tướng: Nhân lực là bài toán quyết định trong phát triển công nghiệp bán dẫn

Giáo dục và đào tạo

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, để phát triển nền công nghiệp bán dẫn, chúng ta cần phải chạy đua với thời gian, bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao có tính quyết định...

ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học, có người công bố 115 bài báo

Giáo dục và đào tạo

Sau hơn 2 tháng thực hiện công tác tuyển dụng, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học trẻ xuất sắc, các nhà khoa học đầu ngành. Trong đó, có ứng viên từng công bố 115...

Đào tạo qua E-learning có ‘lỗi thời’ đối với nhân sự trẻ?

Giáo dục và đào tạo

Trong thời đại của thông tin nhanh và sự phổ biến của video ngắn, việc yêu cầu nhân sự Gen Z tham gia những khóa học trực tuyến dài hàng chục phút có thể gây lãng phí...

Thừa Thiên-Huế: Giông lốc thổi bay nhiều phòng học, học sinh phải tạm nghỉ

Giáo dục và đào tạo

Trận giông lốc chiều tối qua đã thổi bay mái của 6 phòng học nên sáng nay (3.5) toàn bộ học sinh của Trường tiểu học Phú Lương 1 (Thừa Thiên-Huế) phải tạm nghỉ học.

Trẻ mầm non, tiểu học có học bù thứ 7 không?

Giáo dục và đào tạo

Sau kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5 dài 5 ngày liên tục, các trường mầm non, tiểu học ở TP.HCM tổ chức dạy bù, cho học sinh học bù vào thứ bảy (4.5) không?