Danh sách bài viết

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ Văn lớp 11 trường THCS Chu Văn An

Cập nhật: 06/07/2020

1.

Hồ Xuân Hương thường viết về đề tài

A:

người nông dân.

B:

tôn giáo.

C:

thiên nhiên.

D:

người phụ nữ.

Đáp án: D

2.

Chùm thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương có...bài.

A:

3

B:

2

C:

5

D:

4

Đáp án: A

3.

Hai câu nào trong bài thơ Tự tình (bài II) cho thấy tác giả Hồ Xuân Hương không thoát ra khỏi bi kịch của số phận?

A:

"Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn

Trơ cái hồng nhan với nước non"

B:

"Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,

Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn".

C:

"Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại

Mảnh tình san sẻ tí con con!"

D:

"Xiên ngang mặt đất rêu từng đám

Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn"

Đáp án: C

4.

Từ láy "văng vẳng" trong câu thơ "Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom" của bài Tự tình II gợi cảm giác về điều gì?

A:

Một không gian rộng và tĩnh mịch.

B:

Tiếng trống thưa thớt, xa xăm.

C:

Không gian sinh động hơn khi có âm thanh.

D:

Thời gian càng trở nên khuya khoắt hơn.

Đáp án: A

5.

Tiếng "trống canh dồn" trong Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương không thông báo điều gì?

A:

Sự thao thức của con người.

B:

Sự tĩnh lặng của đêm khuya.

C:

Thời gian trôi nhanh.

D:

Một điều chẳng lành sắp xảy ra.

Đáp án: B

6.

Nội dung của hai câu luận trong bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương góp phần bộc lộ tính cách...của Hồ Xuân Hương.

A:

tự kiêu, tự đại.

B:

ngổ ngáo, bất cần.

C:

tự phụ, bướng bỉnh.

D:

mạnh mẽ, táo bạo.

Đáp án: D

7.

"...nỗi xuân đi xuân lại lại. Mảnh tình san sẻ tí con con".

A:

"Ngán"

B:

"Vì"

C:

"Chán"

D:

"Buồn"

Đáp án: A

8.

Từ "trơ" trong câu "Trơ cái hồng nhan với nước non" trong bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương không chứa đựng nét nghĩa nào?

A:

Tỏ ra không biết hổ thẹn, không biết ngượng trước sự chê bai, phê phán của người khác.

B:

Ở vào tình trạng chỉ còn lẻ loi, trơ trọi một thân một mình.

C:

Ở vào trạng thái phơi bày ra, lộ trần ra do không còn hoặc không có sự che phủ, bao bọc thường thấy.

D:

Sượng mặt vì ở vào tình trạng lẻ loi khác biệt quá so với xung quanh, không có sự gần gũi, hòa hợp.

Đáp án: A

9.

Bài thơ Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương chủ yếu được viết với giọng điệu

A:

căm giận.

B:

thở than.

C:

trách móc.

D:

hờn oán.

Đáp án: D

10.

Những hình ảnh được nói đến trong hai câu luận của bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương không phải là hình ảnh của ngoại cảnh, mà là hình ảnh của tâm trạng. Đó là tâm trạng gì?

A:

Tâm trạng buồn chán, cô đơn lặp đi lặp lại trong một thời gian dài tạo nên sự nhàm chán.

B:

Tâm trạng buồn khổ, muốn có sự đồng cảm và sẻ chia để vượt qua bi kịch tinh thần.

C:

Tâm trạng chán chường, tuyệt vọng, không còn niềm tin vào tình yêu.

D:

Tâm trạng bị dồn nén, bức bối, muốn đập phá, muốn được giải thoát khỏi sự cô đơn, chán chường.

Đáp án: D

Nguồn: /

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 68

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 68

 1064 Đọc tiếp

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 67

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 67

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 66

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 66

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 65

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 65

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 64

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 64

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 63

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 63

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 62

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 62

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 61

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 61

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 60

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 60

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 59

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 59