Danh sách bài viết

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ Văn Lớp 11 trường THCS Chánh Nghĩa

Cập nhật: 03/08/2020

1.

Bài thơ nào không nằm trong chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến?

A:

Thu vịnh.

B:

Thu hứng.

C:

Thu ẩm.

D:

Thu điếu.

Đáp án: B

2.

Ý nào nói đúng về vai trò của Nguyễn Khuyến trong nền văn học dân tộc?

A:

Là người mở ra một dòng thơ mới - dòng thơ về dân tình - làng cảnh Việt Nam.

B:

Là "cái gạch nối" giữa thơ ca trung đại và thơ ca hiện đại của Việt Nam.

C:

Là người Việt hóa xuất sắc nhất các thể thơ Đường của Trung Quốc.

D:

Là người đầu tiên đưa vào văn học hình tượng người nông dân yêu nước đánh giặc.

Đáp án: A

3.

"Vắng teo" trong câu thơ "Ngõ trúc quanh co khách vắng teo" (Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến) nghĩa là

A:

Rất vắng, không có hoạt động của con người.

B:

Vắng vẻ và thưa thớt.

C:

Không có mặt ở nơi lẽ ra phải có mặt.

D:

Vắng vẻ và lặng lẽ.

Đáp án: A

4.

Cảnh vật mùa thu được nhắc đến trong sáu câu thơ đầu bài Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến có đặc điểm

A:

Vừa tươi tắn vừa mát mẻ.

B:

Vừa trong vừa tĩnh lặng.

C:

Vừa sinh động vừa giàu sức sống.

D:

Vừa lạnh lẽo vừa hiu hắt.

Đáp án: B

5.

Nguyễn Khuyến là bậc thầy trong việc sử dụng từ láy để diễn tả động thái của sự vật, hiện tượng. Trong bài thơ Câu cá mùa thu, Nguyễn Khuyến đã sử dụng những từ láy nào?

A:

Hắt hiu, lập loè, lạnh lẽo.

B:

Tẻo teo, lóng lánh, lạnh lẽo.

C:

Lạnh lẽo, lơ lửng, tẻo teo.

D:

Lơ phơ, hắt hiu, phất phơ.

Đáp án: C

6.

Ý nào không đúng khi nói về nét đẹp tâm hồn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Câu cá mùa thu?

A:

Đó là con người biết hướng về sự thanh sạch, cao quý và đầy tinh thần trách nhiệm đối với cuộc đời.

B:

Đó là con người bình dị, gắn bó sâu sắc với quê hương.

C:

Đó là con người thấu hiểu mọi lẽ biến đổi của cuộc đời và tìm cho mình một lối sống thanh quý nhất.

D:

Đó là con người biết rung động với những vẻ đẹp đơn sơ của chốn thôn dã thanh bình.

Đáp án: C

7.

"Ao thu lạnh lẽo nước trong veo

Một chiếc thuyền câu bé ..."

(Câu cá mùa thu -Nguyễn Khuyến.)

Điền từ đúng vào chỗ trống trong hai câu thơ trên.

A:

tí teo.

B:

tẹo teo.

C:

teo teo.

D:

tẻo teo.

Đáp án: D

8.

Thời đại Nguyễn Khuyến sống có đặc điểm

A:

văn học nghệ thuật hầu như không phát triển.

B:

khủng hoảng toàn diện về tư tưởng và văn hóa.

C:

có nhiều thành tựu lớn về khoa học kĩ thuật.

D:

khủng hoảng lớn về kinh tế.

Đáp án: B

9.

Bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến thể hiện một trong những nét đặc sắc của nghệ thuật phương Đông, đó là

A:

lấy động để tả động.

B:

lấy động để tả tĩnh.

C:

lấy tĩnh để tả động.

D:

lấy tĩnh để tả tĩnh.

Đáp án: B

10.

Trong bài thơ Câu cá mùa thu, nhà thơ Nguyễn Khuyến cảm nhận mùa thu bằng các giác quan nào?

A:

Thị giác, thính giác và khứu giác.

B:

Thị giác và xúc giác.

C:

Thị giác và thính giác.

D:

Thị giác, xúc giác và thính giác.

Đáp án: B

Nguồn: /

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 68

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 68

 1064 Đọc tiếp

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 67

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 67

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 66

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 66

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 65

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 65

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 64

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 64

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 63

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 63

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 62

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 62

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 61

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 61

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 60

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 60

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 59

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 59