Danh sách bài viết

Đề kiểm tra môn Ngữ Văn lớp 11 - "Tình yêu và thù hận" (Shakespeare) trường Thpt Phú Thái

Cập nhật: 30/07/2020

1.

Vở kịch "Tình yêu và thù hận" được trích từ tác phẩm nào?

A:

Đam mê

B:

Romeo và Juliet

C:

Hận tình

D:

Mối tình đầu

Đáp án: B

2.

Đoạn trích "Tình yêu và thù hận" có bao nhiêu nhân vật?

A:

Hai nhân vật

B:

Bốn nhân vật

C:

Sáu nhân vật

D:

Tám nhân vật

Đáp án: A

3.

Nhân vật Romeo khi xuất hiện trong đoạn trích "Tình yêu và thù hận" (ở số thứ tự 1) đã gọi nàng Juliet là gì?

A:

Mặt trăng

B:

Bông hồng nhỏ

C:

Mặt trời

D:

Em yêu của anh

Đáp án: C

4.

Tại sao nàng Juliet lại nói: "Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi"?

A:

Juliet có mâu thuẫn với cha của Romeo.

B:

Hai dòng họ Môn-ta-ghiu và Ca-piu-let có thù hận với nhau từ lâu đời.

C:

Juliet sợ Romeo lừa dối, không tin tưởng vào tình yêu của Romeo dành cho mình.

D:

Juliet muốn độc chiếm tình yêu của Romeo.

Đáp án: B

5.

Romeo trong đoạn trích Tình yêu và thù hận của Sếch-xpia cảm nhận như thế nào về đôi mắt của Juliet?

A:

Đẹp như những ngôi sao đẹp nhất trên bầu trời.

B:

Chẳng có vì tinh tú nào có thể bì được với đôi mắt của nàng.

C:

 Đẹp như mặt trăn

D:

Đẹp như vầng thái dương.

Đáp án: A

6.

Ý nào nói không đúng về lời thoại đầu tiên của Romeo trong đoạn trích Tình yêu và thù hận của Sếch-xpia?

A:

Ngôn ngữ tràn đầy cảm xúc đắm say.

B:

Là lời độc thoại nội tâm dài.

C:

Thể hiện được cá tính mạnh mẽ của chàng.

D:

Chứa đựng nhiều sự liên tưởng, tưởng tượng.

Đáp án: C

7.

Nhận định nào đúng về sáu lời thoại đầu tiên trong đoạn trích Tình yêu và thù hận của Sếch-xpia?

A:

Là những lời độc thoại nội tâm của Juliet.

B:

Là những lời độc thoại nội tâm của Romeo.

C:

Là những lời độc thoại nội tâm của Romeo và Juliet.

D:

Là những lời đối thoại giữa hai nhân vật Romeo và Juliet.

Đáp án: C

8.

Nhận xét nào đúng về tâm trạng của Juliet thể hiện trong đoạn trích Tình yêu và thù hận của Sếch-xpia?

A:

Không được bộc lộ qua lời nói.

B:

Không có sự biến đổi.

C:

Diễn biến đơn giản.

D:

Diễn biến phức tạp.

Đáp án: D

9.

Vở kịch nào sau đây của Sếch-xpia không phải là bi kịch?

A:

Rô-mê-ô và Giu-li-et.

B:

Giấc mộng đêm hè.

C:

Hăm-lét.

D:

Vua Lia.

Đáp án: B

10.

Dòng nào nói không đúng tác dụng của việc lặp lại bốn lần từ "tình yêu" trong lời thoại 13 của Romeo (Tình yêu và thù hận, Sếch-xpia)?

A:

Nói rõ nguyên nhân của việc Romeo đến vườn nhà Juliet.

B:

Cho thấy Romeo chưa dám tin vào tình cảm thực sự của mình.

C:

Để làm cho Juliet tin rằng Romeo yêu nàng thực sự.

D:

Để làm cho Juliet tin rằng Romeo không nghĩ đến mối hận thù.

Đáp án: B

Nguồn: /

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 68

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 68

 1043 Đọc tiếp

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 67

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 67

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 66

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 66

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 65

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 65

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 64

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 64

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 63

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 63

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 62

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 62

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 61

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 61

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 60

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 60

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 59

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 59