Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 Trường THPT Bắc Hà-Đống Đa

Cập nhật: 19/06/2022

1.(VD) Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác?

A. Công hội (bí mật) Sài Gòn Chợ Lớn do Tôn Đức Thắng đứng đầu

B. Bãi công của thợ nhuộm ở Chợ Lớn

C. Bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng

D. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở Cảng Sài Gòn ngăn tàu Pháp đàn áp cách mạng Trung Quốc

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 81.

Cách giải: vì các phong trào đấu tranh trước đó của công nhân chỉ vì mục tiêu kinh tế trước mắt, baic công của công nhân Ba Son đoàn kết quốc tế vô. Sản, có mục tiêu chính trị.

2.Khẩu hiệu mà ta nêu ra trong chiến dịch Điện Biên Phủ là gì ?

A. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”

B. “Thà hi sinh tất cả để đánh thắng chiến dịch Điện Biên Phủ"

C. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”

D. Câu B và C đúng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Nội dung của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là

A. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.

B. Dân tộc bình đẳng, dân quyền công bằng, dân sinh hạnh phúc.

C. Dân tộc tự do, dân quyền bình đẳng, dân sinh hạnh phúc.

D. Dân tộc độc lập, dân sinh tự do, dân quyền hạnh phúc.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Đâu không phải là những cải cách lớn về kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán các "Daibatxư".

B. Cải cách ruộng đất.

C. Dân chủ hóa lao động.

D. Quân sự hóa nền công nghiệp.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Lý do chuyển hướng chủ trương cách mạng của Đảng ta trong những năm 1936-1939 là?

A.  Sự chỉ đạo của Quốc Tế Cộng Sản

B.  Tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.

C.  Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.

D.  Chính phủ của Mặt trận nhân dân Pháp đã lên cầm quyền ở Pháp.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Nội dung nào phản ánh đúng đặc điểm của tư sản đân tộc Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỉ XX? 

A. Ra đời trước giai cấp công nhân, yếu ớt về kinh tế nhưng có địa vị chính trị

B. Ra đời sau giai cấp công nhân, nhỏ yếu về kinh tế và không có địa vị chính trị

C. Ra đời sau giai cấp nông nhân, có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị chính trị

D. Ra đời trước giai cấp nông nhân, có thế lực kinh tế và địa vị chính trị

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp giải:

Dựa vào thời gian ra đời, địa vị kinh tế và chính trị của tư sản đân tộc Việt Nam để chỉ ra đặc điểm.

Giải chi tiết:

- Thời gian ra đời: giai cấp tư sản dân tộc ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (còn giai cấp công nhân ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất).

- Địa vị kinh tế và chính trị: non yếu cả về kinh tế và chính trị.

7.Đâu không phải là đặc điểm của cuộc mạng khoa học - công nghệ?

A. Diễn ra với quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy

B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

C. Đem lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu

D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Trong phong trào cách mạng 1930-1931, các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh thực hiện một trong những chức năng của chính quyền là

A. quản lý đời sống kinh tế, ván hóa, xã hội ở địa phương

B. lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chính trị

C. tổ chức bầu cử hội đồng nhân dân các cấp

D. chuẩn bị tiến tới thành lập chính quyền ở Trung ương

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Nội dung quan trọng nhất của Hội nghị trung ương Đảng 11/1939 là

A. mục tiêu đánh đuổi Pháp - Nhật

B. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

C. chống phát xít, chống chiến tranh.

D.  tăng cường khối đoàn kết toàn dân trong mặt trận thống nhất.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Điểm nổi bật nhất trong phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?

A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và liên minh công-nông.

B. Thành lập được đội quân chính trị của đông đảo quần chúng.

C. Đảng được tập dượt trong thực tiễn lãnh đạo đấu tranh.

D. Quần chúng được tập dượt đâu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Ngày 3-3-1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp đã lựa chọn giải pháp "hòa để tiến" với thế lực ngoại xâm nào? 

A. Quân Trung Hoa Dân quốc. 

B. Anh. 

C. Pháp. 

D. Nhật. 

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Nội dung Hội nghị nào đã chỉ rõ, sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp – Nhật sẽ thành lập Chính phủ Nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?

A. Hội nghị Trung ương Đảng (11–1939).

B. Hội nghị Trung ương Đảng (5–1941).

C. Hội nghị Toàn quốc của Đảng (8–1945).

D. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3–1945).

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Lực lượng tham gia đấu tranh trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939 chủ yếu là

A.  Công nhân, nông dân

B.  Tư sản, tiểu tư sản, nông dân

C.  Các lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, không phân biệt thành phần giai cấp

D.  Liên minh tư sản và địa chủ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Mong muốn ban đầu của Phan Bội Châu là chống Pháp cứu nước, thành lập

A. thể chế cộng hòa dân quốc.

B. thể chế quân chủ lập hiến.

C. thể chế quân chủ chuyên chế.

D. thể chế cộng hòa liên bang.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản (tháng 7/1935) đã yêu cầu ở mỗi nước thành lập

A. Ủy ban điều tra tình hình thuộc địa

B. mặt trận dân chủ chống phát xít

C. mặt trận nhân dân chống phát xít

D. mặt trận dân tộc thống nhất

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 98.

Cách giải: Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản (tháng 7/1935) đã yêu cầu ở mỗi nước thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít.

16.Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa (diễn ra từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX) là sự ra đời của

A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)

B. Các tổ chức liên kết tài chính quốc tế

C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)

D. Tổ chức Hiệp ước Vacsava

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) vì

A. thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít

B. thực hiện chính sách hòa bình, trung lập

C. không tham gia khối Đồng minh chống phát xít

D. ngăn cản việc thành lập liên minh chống phát xít

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Nội dung nào của Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng phản ánh sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi vận dụng chủ nghĩa Mac-Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam?

A. Lãnh đạo cách mạng là Đảng cộng sản

B. Cách mạng Việt Nam phải liên hệ với cách mạng thế giới

C. Bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa

D. Nhiệm vụ đánh đế quốc tay sai giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) là sản phẩm của

A. sự đứng đầu trực tiếp Xô - Mĩ

B. chiến tranh lạnh

C. mẫu thuẫn giữa hai miền Triều Tiên

D. sự đứng đầu gián tiếp Xô - Mĩ

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: sgk 12 trang 19, suy luận.

Cách giải:

Chiến tranh Triều Tiên là một trong những cuộc chiến tranh cục bộ quan trọng thể hiện mâu thuẫn Mĩ và Liên Xô hay nói cách khác là Chiến tranh lạnh từ năm 1947 đến năm 1989. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, bán đảo Triều Tiên được công nhận là quốc gia độc lập có chủ quyền, nhưng tạm thời để quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Bắc, quân đội Mĩ chiếm đóng miền Nam. Năm 1948, ở hai miền Nam và Bắc, hai chính quyền được thành lập riêng rẽ là: Đại Hàn Dân Quốc (8-1949), Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (9- 1948). Sau ba năm chiến tranh khốc liệt giữa hai miền Nam và Bắc Triều Tiên, ngày 27-7-1953, Hiệp định đình chỉ chiến lược giữa hai miền được kí kết những vì tuyến 38 vẫn là ranh giới quân sự giữa hai miền.

20.Ngày 9/11/1946, Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã thông qua

A. quyết định thành lập Uỷ ban hành chính các cấp

B. đổi tên Vệ quốc Đoàn thỉnh Quân đội Quốc gia

C. bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam mới

D. thành lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Thêm hàng loạt đơn vị được liên kết tổ chức thi chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế

Giáo dục và đào tạo

Hôm nay 11.5, Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã công bố danh sách mới nhất các đơn vị liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tại Việt Nam.

169 thí sinh thi đánh giá năng lực Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tại Quy Nhơn

Giáo dục và đào tạo

169 thí sinh ở các tỉnh Nam Trung bộ và Tây nguyên tham dự kỳ thi đánh giá năng lực năm 2024 do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức tại Trường ĐH Quy Nhơn (Bình Định).

IDP và Hội đồng Anh cấp hơn 124.000 chứng chỉ trong 1 năm: 'Sức nóng' của IELTS

Giáo dục và đào tạo

Tổng số chứng chỉ IELTS do IDP và Hội đồng Anh cấp trong năm 2022 hơn 124.000 phần nào phản ánh sự sôi động của thị trường luyện thi, cũng như nhu cầu ngày càng tăng với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế.

Hơn 90.000 chứng chỉ tiếng Anh bị cấp sai quy định: Hội đồng Anh khẳng định gì?

Giáo dục và đào tạo

Hội đồng Anh chính thức lên tiếng về kết luận của Thanh tra Bộ GD-ĐT cho rằng đơn vị này cấp sai quy định hơn 90.000 chứng chỉ IELTS, Aptis trong năm 2022.

7.000 giáo viên nghỉ việc: Sinh viên sư phạm tốt nghiệp loại giỏi vẫn làm ngành khác

Giáo dục và đào tạo

Mới đây, dư luận chú ý với số liệu thống kê của Bộ GD-ĐT, tính từ tháng 8.2023 đến tháng 4.2024 có 7.215 giáo viên nghỉ việc, chuyển việc. Trong đó ở bậc mầm non, khoảng 1.600...

Bao nhiêu trường được tổ chức thi tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc?

Giáo dục và đào tạo

Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) vừa công bố danh sách các đơn vị tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, cập nhật đến tháng 4.2024.

Phụ huynh nhận đơn in sẵn 'xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10'

Giáo dục và đào tạo

Ngày 11.5, trên các diễn đàn mạng xã hội lan truyền lá đơn có tựa đề 'Đơn xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10, năm học 2024-2025' được cho là xuất phát từ một trường THCS tại...

Những lưu ý cho thí sinh sau khi đăng ký thi tốt nghiệp THPT

Giáo dục và đào tạo

17 giờ hôm qua (10.5), việc đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024 đã kết thúc. Lãnh đạo Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đưa ra một số lưu ý sau thời điểm này.

Khó khăn trong phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS

Giáo dục và đào tạo

Công tác phân luồng học sinh (HS) sau khi tốt nghiệp THCS gặp nhiều khó khăn, thách thức do bệnh thành tích và tâm lý của phụ huynh.

4 chàng 'thi cho vui', ẵm ngay 4 giải nhất giải toán trên máy tính cầm tay

Giáo dục và đào tạo

'Với trường em thì kỳ thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay là một sân chơi, tụi em cũng xác định đi thi cho vui thôi, nào ngờ mới 'bung' một chút thì...