Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 Trường THPT Thạch Bàn

Cập nhật: 16/06/2022

1.Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam lần đầu tiên được ghi nhận đầy đủ trong văn bản pháp lí quốc tế nào?

A. Hiệp định Sơ bộ năm 1946

B. Hiệp định Giơnevơ năm 1954

C. Hiệp định Pari năm 1973

D. Hiệp định Ianta năm 1945

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: Phân tích các phương án.

Cách giải:

A loại vì trong Hiệp định Sơ bộ thì Pháp mới chỉ công nhận quyền thống nhất của dân tộc Việt Nam thông qua điều khoản công nhận Việt Nam là quốc gia tự do (tức là không còn bị phân chia thành 3 kì trong 5 kì Đông Dương thuộc Pháp như trước mà đã thống nhất từ Bắc đến Nam).

C loại vì Hiệp định Giơnevơ năm 1954 đã công nhận đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

D loại vì hội nghị Ianta không đề cập đến vấn đề này.

2.

Cuộc thương lượng chính thức hai bên giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện chính phủ Hoa Kì ở Pa-ri diễn ra vào thời gian nào?v

A. 31-3-1968.

B. 15-5-1968.

C. 13-5-1968.  

D. 13-3-1968.  

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Bộ trưởng Xuân Thủy và các thành viên đoàn đại biểu Việt Nam tại cuộc gặp gỡ giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Hoa Kỳ về hòa bình tại Việt Nam, Paris, ngày 13/5/1968.

3.Mục đích ra đời của Liên minh châu Âu (EU) là

A. Thắt chặt an ninh chung ở châu Âu

B. Hợp tác liên minh trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.

C. Duy trì hòa bình, hợp tác hữu nghị giữa các nước ở châu Âu.

D. Hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Theo "Phương án Maobatton", Ấn Độ đã bị chia cắt thành những quốc gia nào sau đây?

A. Ấn Độ và Bănglađét

B. Pakixtan và Nepan

C. Ấn Độ và Pakixtan

D. Bănglađét và Pakixtan

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Vì sao trong Chiến tranh thế giới thứ hai kế hoạch của Đức đổ bộ vào nước Anh không thực hiện được

A. Vì Đức chưa dồn hết lực lượng tấn công Anh.

B. Vì Anh có lực lượng quân đội mạnh.

C. Vì Anh có ưu thế về không quân, hải quân và được Mĩ viện trợ.

D. Vì thực chất Đức chỉ đánh nghi binh vào Anh.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Ngành kinh tế nào được thực dân Pháp đầu tư số vốn nhiều nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919 - 1929)?

A. Thương nghiệp

B. Nông nghiệp

C. Công nghiệp

D. Công nghiệp nhẹ

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) khi:

A. kinh tế các nước tư bản đang trên đà phát triển

B. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc tan rã

C. thế giới tư bản đang lâm vào khủng hoảng thừa

D. cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Cuối năm 1929, vấn đề thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam được đặt ra cấp thiết vì lí do nào dưới đây?

A. Nguyễn Ái Quốc trở về Việt Nam lãnh đạo cách mạng

B. Phong trào công nhân đã chuyển sang tự giác

C. Phong trào cách mạng có nguy cơ bị chia rẽ lớn

D. Lý luận giải phóng dân tộc được tuyên truyền rộng rãi

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: Giải thích.

Cách giải:

Ba tổ chức cộng sản ra đời những hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau, tranh giành ảnh hưởng của nhau khiến cho phong trào cách mạng có nguy cơ bị chia rẽ lớn đã đặt ra yêu cầu cấp thiết là cần thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.

9.Sự kiện nào ở Tây Âu đã trở thành tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Mĩ và Liên Xô?

A. Mĩ lôi kéo hàng loạt các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).

B. Sự ra đời của Cộng hòa Liên bang Đức (9 - 1949).

C. Mĩ ban hành kế hoạch Mác - san.

D. Sự trở lại thống trị của các nước Tây Âu ở hệ thống thuộc địa trước chiến tranh.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Sự kiện nào là quan trọng nhất trong quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau 1975?

A. Đại hội thống nhất Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

B. Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên (24/6 đến 2/7/1976)

C. Hội nghị Hiệp thương của đại biểu hai miền Nam - Bắc tại Sài Gòn (11-1975)

D. Tổng tuyển cử bầu quốc hội chung trong cả nước (25/4/1976)

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Cuộc cải cách giáo dục lần đầu tiên của nước ta vào năm nào?

A. Năm 1949

B. Năm 1950

C. Năm 1955

D. Năm 1948

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Nét tương đồng về nguyên nhân giúp cho kinh tế Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu phát triển nhanh, trở thành các trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới là

A.  Vai trò của bộ máy nhà nước trong việc tiến hành cải cách tài chính, tiền tệ.

B.  Người dân cần cù, chịu khó, trình độ tay nghề cao.

C.  Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại

D.  Lãnh thổ không rộng, nghèo tài nguyên, thường xuyên gặp thiên tai.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Trong các biện pháp giải quyết nạn đói của Chính phủ Việt Nam sau cách mạng tháng Tám (1945), biện pháp nào quan trọng nhất:

A. Tổ chức ngày đồng tâm

B. Lập hũ gạo tiết kiệm

C. Chia lại ruộng đất cho nông dân

D. Tăng gia sản xuất

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Đóng vai trò lãnh đạo chính trong việc giành độc lập cho Ấn Độ sau năm 1945 là giai cấp

A. tiểu tư sản

B. công nhân và nông dân

C. tư sản

D. công nhân

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?

A.  Nông nghiệp và khai mỏ.

B.  Giao thông vận tải.

C.  Nông nghiệp.

D.  Ngoại thương, công nghiệp.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Trong cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ Latinh đã sử dụng hình thức đấu tranh chủ yếu nào?

A. Đấu tranh nghị trường.

B. Đấu tranh vũ trang.

C. Đấu tranh chính trị.

D. Bãi công, biểu tình.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Ý nào dưới đây phản ánh thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện “chiến lược toàn cầu” ?

A. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949.

B. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975.

C. Thắng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959.

D. Thắng lợi của cách mạng Hồi giáo I-ran năm 1979.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp giải: Đánh giá.

Giải chi tiết:

Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất thể hiện mâu thuẫn giữa các nước lớn, đặc biệt là Mĩ và Liên Xô trong Chiến tranh lạnh. Trong chiến lược toàn cầu có ba mục tiêu quan trọng trong đó có 2 mục tiêu liên quan đế Việt Nam:

- Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới. à Việt Nam là một quốc gia theo chế độ xã hội chủ nghĩa đã chiến thắng đế quốc Mĩ và tay sai, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước. Đây là thắng lợi to lớn, có ý nghĩa quốc tế quan trọng và có tính thời đại sâu sắc.

- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh và, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới. à Đối với cuộc chiến tranh ở Việt Nam, Mĩ triển khai nhiều chiến lược chiến tranh từ chiến lược chiến tranh đơn phương đến chiến tranh đặc biệt, cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh nhưng tất cả các chiến lược chiến tranh này đều thất bại. Mĩ phải kí Hiệp định Pari và rút quân về nước. Dù sau đó Mĩ vẫn không từ bỏ ý định và tiếp tục viện trợ cho chính quyền Sài Gòn nhằm phá hoại Hiệp định Pari nhưng âm mưu này cũng thất bại. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 đã đánh dấu sự kết thúc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975).

=> Thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong quá trình thực hiện “Chiến lược toàn cầu” là thất bại trong chiến tranh Việt Nam.

18.Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân các nhà yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX quyết định lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản

A. triều đình phong kiến Việt Nam đã ngả theo hướng quân chủ lập hiến

B. họ thấy được tính ưu việt của cách mạng dân chủ tư sản

C. họ thấy được tính ưu việt của cách mạng dân chủ tư sản

D. khi bế tắc về đường lối nên họ tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước nào?

A. Thuộc địa của Mĩ, Nhật.

B. Thuộc địa của Pháp, Nhật.

C. Thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ.

D. Thuộc địa của các thực dân Phương Tây.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Cơ sở nào để khẳng định cuộc bãi công Ba Son (8/1925) là mốc đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XX?

A. Đoàn kết với công nhân các nhà máy ở Sài Gòn và nhân dân Trung Quốc

B. Lần đầu tiên đã buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ, tăng lương 10% ngày làm 8 giờ

C. Lần đầu tiên công nhân Việt Nam đoàn kết với công nhân Trung Quốc chống đế quốc

D. Đấu tranh có tổ chức, có mục tiêu chính trị, thể hiện ý thức chính trị và tinh thần quốc tế

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Thêm hàng loạt đơn vị được liên kết tổ chức thi chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế

Giáo dục và đào tạo

Hôm nay 11.5, Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã công bố danh sách mới nhất các đơn vị liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tại Việt Nam.

169 thí sinh thi đánh giá năng lực Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tại Quy Nhơn

Giáo dục và đào tạo

169 thí sinh ở các tỉnh Nam Trung bộ và Tây nguyên tham dự kỳ thi đánh giá năng lực năm 2024 do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức tại Trường ĐH Quy Nhơn (Bình Định).

IDP và Hội đồng Anh cấp hơn 124.000 chứng chỉ trong 1 năm: 'Sức nóng' của IELTS

Giáo dục và đào tạo

Tổng số chứng chỉ IELTS do IDP và Hội đồng Anh cấp trong năm 2022 hơn 124.000 phần nào phản ánh sự sôi động của thị trường luyện thi, cũng như nhu cầu ngày càng tăng với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế.

Hơn 90.000 chứng chỉ tiếng Anh bị cấp sai quy định: Hội đồng Anh khẳng định gì?

Giáo dục và đào tạo

Hội đồng Anh chính thức lên tiếng về kết luận của Thanh tra Bộ GD-ĐT cho rằng đơn vị này cấp sai quy định hơn 90.000 chứng chỉ IELTS, Aptis trong năm 2022.

7.000 giáo viên nghỉ việc: Sinh viên sư phạm tốt nghiệp loại giỏi vẫn làm ngành khác

Giáo dục và đào tạo

Mới đây, dư luận chú ý với số liệu thống kê của Bộ GD-ĐT, tính từ tháng 8.2023 đến tháng 4.2024 có 7.215 giáo viên nghỉ việc, chuyển việc. Trong đó ở bậc mầm non, khoảng 1.600...

Bao nhiêu trường được tổ chức thi tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc?

Giáo dục và đào tạo

Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) vừa công bố danh sách các đơn vị tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, cập nhật đến tháng 4.2024.

Phụ huynh nhận đơn in sẵn 'xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10'

Giáo dục và đào tạo

Ngày 11.5, trên các diễn đàn mạng xã hội lan truyền lá đơn có tựa đề 'Đơn xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10, năm học 2024-2025' được cho là xuất phát từ một trường THCS tại...

Những lưu ý cho thí sinh sau khi đăng ký thi tốt nghiệp THPT

Giáo dục và đào tạo

17 giờ hôm qua (10.5), việc đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024 đã kết thúc. Lãnh đạo Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đưa ra một số lưu ý sau thời điểm này.

Khó khăn trong phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS

Giáo dục và đào tạo

Công tác phân luồng học sinh (HS) sau khi tốt nghiệp THCS gặp nhiều khó khăn, thách thức do bệnh thành tích và tâm lý của phụ huynh.

4 chàng 'thi cho vui', ẵm ngay 4 giải nhất giải toán trên máy tính cầm tay

Giáo dục và đào tạo

'Với trường em thì kỳ thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay là một sân chơi, tụi em cũng xác định đi thi cho vui thôi, nào ngờ mới 'bung' một chút thì...